Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Thêm điều kiện góc C = góc F để tam giác ABC = tam giác DEF (g-c-g)
-Thêm điều kiện BC = EF để tam giác ABC = tam giác DEF ( c.huyền - c.g.vuông )
- Thêm điều kiện AB = DE để tam giác ABC = tam giác DEF ( c-g-c)
2. Xét tam giác ABH và tam giác ACK có :
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
Góc A chung
góc AKC = góc AHB ( = 90 độ )
=>Tam giác AKC và tam giác ABH (c.huyền-g.nhọn)
=>AH = AK ( cặp cạnh t/ứng )
Mk chỉ biết lm câu a thuj nka, mk ko học giỏi toán nên có j sai thì xin lỗi bn nka! :)))
a) Xét t.g BAD và t.g BED
Ta có: Góc A = Góc B = 90*( gt )
BD là cạnh chung
B1 = B2 ( BD là tia phân giác của góc B)
=> T.g BAD = T.g BED ( g.c.g )
a)
\(BC^2=AC^2+AB^2=6^2+3^2=36+9=45\)
\(BC=\sqrt{45}\left(cm\right)\)
b)
ta có: AE=1/2 AC=6/2=3(cm)
xét tam giác AED và ABD có:
AE=AB=3cm
EAD=BAD(gt)
AD(chung)
=> tam giác AED=ABD(c.g.c)
c)
theo câu b, ta có tam giác AED=ABD(c.c.g)
=> AED=ABD
xét tam igasc BAC và tam giác EAM có :
DBA=AEB(cmt)
AB=AE
CAM(chung)
=> tam giác BAC=EAM(c.g.c)
=> AC=AM
có CAM=90
=> tam giác CAM vuông cân tại A
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông DEF
EF2=DE2+DF2=32+\(\left(\sqrt{27}\right)^2\)=36 => EF= 6cm
Đề bạn ghi sai ở I là giao điểm của EF. Mình ghi lại I là trung điểm của EF mới đúng
Vì I là trung điểm của EF nên DI là đương trung tuyến ứng với cạnh huyền nên DI=EI=IF=\(\frac{EF}{2}=\frac{6}{2}=3\)
Tam giác DIE có 3 cạnh đều bằng 3 nên là tam giác đều.
Chúc bạn học Tốt!