Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(EF=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
Xet ΔEDF có EK là phân giác
nên DK/DE=FK/FE
=>DK/3=FK/5=(DK+FK)/(3+5)=8/8=1
=>DK=3cm; FK=5cm
b: Xet ΔDEK vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có
góc DEK=góc HEI
=>ΔDEK đồng dạng với ΔHEI
=>ED/EH=EK/EI
=>ED*EI=EK*EH
c: góc DKI=90 độ-góc KED
góc DIK=góc HIE=90 độ-góc KEF
mà góc KED=góc KEF
nên góc DKI=góc DIK
=>ΔDKI cân tại D
mà DG là trung tuyến
nên DG vuông góc IK
a) Xét ΔDEF có
EM là đường phân giác ứng với cạnh DF(gt)
nên \(\dfrac{DM}{DE}=\dfrac{MF}{EF}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)
\(\Leftrightarrow\dfrac{DM}{5}=\dfrac{MF}{6}\)
mà DM+MF=DF(M nằm giữa D và F)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{DM}{5}=\dfrac{MF}{6}=\dfrac{DM+MF}{5+6}=\dfrac{DF}{11}=\dfrac{5}{11}\)
Do đó:
\(\dfrac{DM}{5}=\dfrac{5}{11}\)
hay \(DM=\dfrac{25}{11}cm\)
Vậy: \(DM=\dfrac{25}{11}cm\)
a: EP/FP=DE/DF=3/4
b: Xet ΔFHP vuông tại H và ΔFDE vuông tại D có
góc HFP chung
=>ΔFHP đồng dạng vơi ΔFDE
c: ΔFHP đồng dạng với ΔFDE
=>HP/DE=FP/FE=4/7
=>HP/9=4/7
=>HP=36/7(cm)
a: ΔFME vuông tại M
=>MF^2+ME^2=EF^2
=>\(EF=\sqrt{9^2+6^2}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)
Xét ΔFME vuông tại M có
\(sinE=\dfrac{MF}{EF}=\dfrac{6}{3\sqrt{13}}=\dfrac{2}{\sqrt{13}}\)
\(cosE=\dfrac{ME}{EF}=\dfrac{3}{\sqrt{13}}\)
tan E=2/căn 13:3/căn 13=2/3
cot E=1:2/3=3/2
b: ΔDEF vuông tại F có FM là đường cao
nên FM^2=DM*ME
=>DM=6^2/9=4cm
DE=9+4=13cm
ΔDEF vuông tại F
=>FD^2+FE^2=ED^2
=>FD^2=13^2-(3căn 13)^2=169-117=52
=>FD=2căn 13(cm)
c: Xét ΔDMF vuông tại M có
sin D=FM/FD=6/2căn 13=3/căn 13
cos D=MD/DF=2/căn 13
tan D=3/căn 13:2/căn 13=3/2
cot D=1:3/2=2/3
Câu 9:
Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=5^2+12^2=169\)
=>BC=13(cm)
Xét ΔABC có BF là phân giác
nên \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{CF}{CB}\)
=>\(\dfrac{AF}{5}=\dfrac{CF}{13}\)
mà AF+CF=AC=12cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AF}{5}=\dfrac{CF}{13}=\dfrac{AF+CF}{5+13}=\dfrac{12}{18}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(AF=5\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{10}{3}\simeq3,3\left(cm\right);CF=13\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{26}{3}\simeq8,7\left(cm\right)\)
Câu 8:
b: ΔFDE vuông tại D
=>\(DE^2+DF^2=FE^2\)
=>\(FE^2=6^2+8^2=100=10^2\)
=>FE=10(dm)
Xét ΔDFE có DK là phân giác
nên \(\dfrac{EK}{DE}=\dfrac{FK}{DF}\)
=>\(\dfrac{EK}{8}=\dfrac{FK}{6}\)
=>\(\dfrac{EK}{4}=\dfrac{FK}{3}\)
mà EK+FK=EF=10dm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{EK}{4}=\dfrac{FK}{3}=\dfrac{EK+FK}{4+3}=\dfrac{10}{7}\)
=>\(EK=\dfrac{40}{7}\simeq5,71\left(cm\right);FK=\dfrac{30}{7}\simeq4,29\left(cm\right)\)
Xét ΔDEF có DK là đường phân giác ứng với cạnh EF(gt)
nên \(\dfrac{KE}{KF}=\dfrac{DE}{DF}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)
\(\Leftrightarrow\dfrac{KE}{KF}=\dfrac{27}{9}=3\)
Ta có: \(\dfrac{KE}{KF}=3\)(cmt)
\(\Leftrightarrow KE=3\cdot KF=3\cdot6=18\left(cm\right)\)
Vậy: KE=18cm