Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔDEH vuông tại H và ΔDFH vuông tại H có
DE=DF(ΔDEF cân tại D)
DH chung
Do đó: ΔDEH=ΔDFH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: HE=HF(hai cạnh tương ứng)
1: Ta có: ΔDEF cân tại D
mà DH là đường cao
nên H là trung điểm của FE
hay HE=HF
EF=8cm
nên HE=4cm
=>DH=3cm
2: Xét ΔDEM và ΔDFN có
DE=DF
\(\widehat{EDM}\) chung
DM=DN
Do đó: ΔDEM=ΔDFN
Suy ra: EM=FN
3: Xét ΔNEF và ΔMFE có
NE=MF
\(\widehat{NEF}=\widehat{MFE}\)
FE chung
Do đó:ΔNEF=ΔMFE
Suy ra: \(\widehat{KFE}=\widehat{KEF}\)
=>ΔKEF cân tại K
hay KE=KF
4: Ta có: DE=DF
nên D nằm trên đường trung trực của EF(1)
ta có: KE=KF
nên K nằm trên đường trung trực của EF(2)
ta có: HE=HF
nên H nằm trên đường trung trực của EF(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra D,K,H thẳng hàng
a: Xét ΔDEH vuông tại E và ΔDIH vuông tại I có
DH chung
góc EDH=góc IDH
=>ΔDEH=ΔDIH
b: DE=DI
HE=HI
=>DH là trung trực của EI
c: EH=HI
HI<HF
=>EH<HF
d: Xét ΔDFK có
KI,.FE là đường cao
KI cắt FE tại H
=>H là trực tâm
=>DH vuông góc KF
a: Xét ΔDHF vuông tại H và ΔDHE vuông tại H có
DF=DE
DH chung
=>ΔDHF=ΔDHE
b: Xet ΔDCH vuông tại C và ΔDAH vuông tại A có
DH chung
góc CDH=góc ADH
=>ΔDCH=ΔDAH
=>DC=DA
=>ΔDAC cân tại D
c: Xét ΔDEF có DC/DE=DA/DF
nên AC//EF
a, Ta có: DH là đường cao trong tam giác cân DEF
⇒DH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến trong tam giác cân DEF
⇒HE=HF
Ta có: HE=HF=EF/2=8/2=4 (cm)
Xét ΔDHE vuông tại H
Theo định lý Pi-ta-go, ta có:
DF²=DH²+HF²
⇒DH²=DF²-HF²
⇒DH²=5²-4²
⇒DH²=9
⇒DH=√9=3 (cm)
b, Xét ΔDME và ΔDNF có:
DM=DN (GT)
A là góc chung
DE=DF (GT)
⇒ ΔDME=ΔDNF (c.g.c)
⇒EM=FN (2 cạnh tương ứng)
DEM=DFN (2 góc tương ứng)
c, Ta có: E=F (GT)
và DEM=DFN (cmt)
⇒KEF=KFE
⇒ΔKEF cân tại K
⇒KE=KF
d, Ta có: DH⊥EF và HE=HF
⇒DH là đường trung trực của EF
mà KE=KF
⇒K là điểm thuộc đường trung trực DH
⇒D, K, H thẳng hàng
a. Vì DE < DF ⇒ HE < HF(quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên) (1 điểm)
a) Xét ΔBAH vuông tại H và ΔBCH vuông tại H có
BA=BC(ΔBAC cân tại B)
BH chung
Do đó: ΔBAH=ΔBCH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: HA=HC(hai cạnh tương ứng)
mà H nằm giữa A và C
nên H là trung điểm của AC
b) Xét ΔBEH vuông tại E và ΔBFH vuông tại F có
BH chung
\(\widehat{EBH}=\widehat{FBH}\)(ΔABH=ΔCBH)
Do đó: ΔBEH=ΔBFH(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: BE=BF(hai cạnh tương ứng)
hay ΔBEF cân tại B
ΔDEF cân tại D có DH là đường cao
nên DH là đường trung tuyến ứng với cạnh EF
=>H là trung điểm của EF
=>HE=HF
ΔDEF cân tại D có DH là đường cao
nên DH là đường trung tuyến ứng với cạnh EF
=>H là trung điểm của EF
=>HE=HF