K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2016

C A B M 3 cm 4 cm

Theo định lí Pi-ta-go,\(AB=\sqrt{CA^2+CB^2}=\sqrt{3^2+4^2}=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí 'Trong tam giác vuông,trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền',ở đây là CM = AB / 2 = 5/2 = 2,5 (cm)

Bài này tương tự bài 25 / 67 / SGK toán 7 tập 2,định lí sau được chứng minh ở bài 56 / 80 / SGK Toán 7 tập 2

24 tháng 9 2015

Theo mình:

Tam giác ABC vuông tại A 

---> BA là đường cao ( BA vuông góc AC)

---> S tam giác ABC = \(\frac{a.h}{2}=\frac{AC.BC}{2}=\frac{4.3}{2}=6cm^2\)

Pytago tam giác ABC vuông tại A:

BC= BA2 + AC2 

       = 9 + 16

       = 25 

BC= 5 cm

Vì AH cũng là đường cao của tam giác ABC

----> AH = \(\frac{2.S}{a}=\frac{2.6}{BC}=\frac{12}{5}=2,4cm\)

Theo mình thì mình làm vậy á, nếu mình làm sai thì bạn sửa giùm mình nha

15 tháng 10 2017

bài làm ngu lắm

3 tháng 8 2016

A B H C

xét tam giác ABC vuông ở A co \(BC^2=AB^2+AC^2\left(pitago\right)\)

\(BC^2=9+16=25\Rightarrow BC=5\)

xet tgABH va tgCBA co  goc B chung   ; gAHB=gBAC =90

=>tgABH đồng dạng tgCBA   =>\(\frac{AH}{AC}=\frac{AB}{BC}\Leftrightarrow\frac{AH}{4}=\frac{3}{5}\Rightarrow AH=\frac{3\cdot4}{5}=\frac{12}{5}\)

23 tháng 10 2016

Áp dụng định lý Pi - ta - go, ta có :

\(AB=\sqrt{CA^2+CB^2}=\sqrt{3^2+4^2}=\sqrt{25}=5cm\)

Áp dụng định lý ' Trong tam giác vuông , trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền ' ở đây là

\(CM=\frac{.AB}{2}=\frac{5}{2}=2,5cm\)

A C B 3cm 4cm

14 tháng 10 2016

CM=2,5 cm

 

2 tháng 10 2016

A C B 3 cm 4 cm

Theo địa lý Pi - ta - go : \(AB=\sqrt{CA^2+CB^2}=\sqrt{3^2+4^2}=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý ' Trong tam giác vuông , trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền ' ở đây là CM = AB / 2 = 5/2 = 2,5 ( cm ) 

9 tháng 9 2016

áp dụng định lí py-ta-go 

suy ra AB=căn hai của 7

áp dụng định lí py-ta-go 

suy ra MC=căn hai 43 phần 2

17 tháng 4 2016

mình chỉ tóm tắt thôi nha

a) ta có <Cchung; <H=<A=90

b) ap 1 dung dinh ly Py ta go voi ▲ABC vuong tai A thì BC=10 cm

ta có ▲ABC dồng dang ▲HAC ta có:

\(\frac{HC}{AC}=\frac{AC}{BC}\)

\(\Rightarrow AC^2=HC.BC\)

\(\Rightarrow HC=8^2:10=6,4cm\)

c)xl nha câu c thì mình cm sắp ra rùi bạn suy nghi tiếp nha

cm ▲ABD dong dang ▲HBI (<A=<H=90; B1=<B2)

\(\Rightarrow\frac{AB}{HB}=\frac{BD}{BI}\)

\(\Rightarrow AB.BI=BD=HB\)

bây giờ thì bạn cm HB=HC(mình chỉ biết tới đây)

thì suy ra dược điều đó

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: BC=căn 12^2+16^2=20cm

AH=12*16/20=9,6cm

BH=AB^2/BC=7,2cm

c: AD là phân giác

=>BD/AB=CD/AC

=>BD/3=CD/4=(BD+CD)/(3+4)=20/7

=>BD=60/7\(\simeq8,6\left(cm\right)\) và CD=80/7\(\simeq11,4\left(cm\right)\)