Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\overrightarrow{BC}=\left(-6;-3\right)\)
Trọng tâm của ΔABC là G(2; 1)
Khi tịnh tiến ΔABC thành ΔA'B'C' theo \(\overrightarrow{BC}=\left(-6;-3\right)\) thì G(2;1) cũng sẽ được tịnh tiến theo \(\overrightarrow{BC}=\left(-6;-3\right)\) thành G' (x;y)
⇒ \(\overrightarrow{GG'}=\overrightarrow{BC}\) = (-6 ; -3)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-6\\y-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-2\end{matrix}\right.\). Vậy G' (-4 ; -2)
Phép vị tự tỉ số k biến AB thành AB' có độ dài bằng \(k.AB\) và A'C có độ dài \(k.AC\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A'B=6k=9\\AC'=8k=12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow S=\frac{1}{2}.9.12=54\)
Kẻ \(CH\perp AB\Rightarrow AB\perp\left(CC'H\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{CHC'}\) là góc giữa (C'AB) và (ABC) \(\Rightarrow\widehat{CHC'}=30^0\)
\(\Rightarrow CH=C'H.cos30^0=\dfrac{C'H.\sqrt{3}}{2}\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}CH.AB=\dfrac{\sqrt{3}}{2}.\left(\dfrac{1}{2}C'H.AB\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}S_{C'AB}=6\sqrt{3}\)
\(\widehat{A'BA}=60^0\Rightarrow AA'=AB.tan60^0=a\sqrt{3}\)
(Lại 1 bài mà sử dụng tọa độ hóa sẽ cho kết quả cực kì nhanh chóng).
Lớp 11 thì chắc phải dựng hình:
Trong mp (A'B'C'), qua C' kẻ đường thẳng song song A'B', qua B' kẻ đường thẳng song song A'C', hai đường thẳng này cắt nhau tại D'
\(\Rightarrow AC'||BD'\) (do tứ giác ABD'C' là hình bình hành)
\(\Rightarrow d\left(AC';A'B\right)=d\left(AC';\left(A'BD'\right)\right)=d\left(C';\left(A'BD'\right)\right)\)
Gọi giao điểm của A'D' và B'D' là O \(\Rightarrow OB'=OC'\) theo t/c 2 đường chéo hbh
\(\Rightarrow d\left(C';\left(A'BD'\right)\right)=d\left(B';\left(A'BD'\right)\right)\)
Quy được về 1 bài tính khoảng cách cơ bản: tứ diện B.A'B'D' có \(BB'\perp\left(A'B'D'\right)\) , tìm k/c từ B' đến mp (A'BD')
Lần lượt kẻ B'H vuông góc A'D' và B'K vuông góc BH thì B'K là k/c cần tìm
Bạn tự tính toán nốt nhé
Tính được BC=10
O là trung điểm BC suy ra AO=5
\(V_{\left(A;\frac{3}{2}\right)}:B\rightarrow B',C\rightarrow C',O\rightarrow O'\)
(O' là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AB'C')
\(\Rightarrow\overrightarrow{AO'}=\frac{3}{2}\overrightarrow{AO}\Rightarrow\left|\overrightarrow{AO'}\right|=\left|\frac{3}{2}\right|\left|\overrightarrow{AO}\right|\Rightarrow AO'=\frac{3}{2}AO=7,5\)
=>R=7,5
Ta có : A' là h/c của A lên (P) ; BC \(\subset\left(P\right)\) \(\Rightarrow\) \(AA'\perp BC\)
Mà : \(AH\perp BC\) Suy ra : \(BC\perp\left(AA'H\right)\Rightarrow BC\perp A'H\)
Chỉ ra : \(\left(\left(P\right);\left(ABC\right)\right)=\widehat{A'HA}=30^o\)
\(\Delta A'HA\perp\) tại A : \(\dfrac{AH}{A'H}=cos30^o\Rightarrow A'H=\dfrac{\sqrt{3}}{2}.a\sqrt{3}=\dfrac{3a}{2}\)
\(S_{\Delta A'BC}=\dfrac{1}{2}.A'H.BC=\dfrac{1}{2}\dfrac{3a}{2}.3a=\dfrac{9a^2}{4}\)
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=6\)
Phép vị tự biến tam giác ABC thành A'B'C' với tỉ số đồng dạng \(\left|k\right|=\sqrt{2}\)
Do đó \(S_{A'B'C'}=k^2.S_{ABC}=12\)