Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\\ \sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\sin60^0\\ \Rightarrow\widehat{B}=60^0\\ \Rightarrow\widehat{C}=30^0\)
a) Xét tam giác ABC vuông tại A có:
A B 2 + A C 2 = B C 2
Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao nên ta có:
Ta có:
BH + CH = BC ⇒ CH = BC - BH = 5 - 9/5 = 16/5 (cm)
a.Xét ΔABC vuông tại A có:
+AB²+AC²=BC²(Pytago)
⇔AC²=BC²-AB²
⇔AC²=6²-3²=27
⇔AC=3√3(cm)
+sinB=AC/BC(Định nghĩa tỉ số lượng giác)
⇔sinB=3√3/6
⇒B=60°
+/B+C=90°
⇒C=90°-B=30°
b.Xét ΔABC vuông tại A có:
AH.BC=AC.AB(Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông)
⇔AH=AC.AB/BC
⇔AH=3√3.5/6≈4,33(cm)
Xét tứ giác AEHF có:
A=AEH=AFH(=90°)
⇒AEHF là hình chữ nhật(dhnb)
⇒EF=AH(tính chất hcn AEHF)
c.Xét ΔABH vuông tại H:
HE²=EB.EA(Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông) (1)
Xét ΔAHC vuông tại H :
HF²=AF.FC(Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông) (2)
Vì AEHF là hcn (cmb)
⇒EHF=90°(t/c)
Xét ΔHEF vuông tại H có:
HE²+HF²=EF²(pytago) (3)
Từ (1),(2) và (3)⇒EA.EB+AF.FC=EF²
⇒EA.EB+AF.FC=AH²(AH=EF)
⇒EA.EB+AF.FC≈4,33²≈18,7489
a, \(BC=BH+HC=10\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}AH=\sqrt{BH\cdot HC}=4,8\left(cm\right)\\AB=\sqrt{BH\cdot BC}=6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\sin HCA=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\approx\sin37^0\\ \Rightarrow\widehat{HCA}\approx37^0\)
b: Xét tứ giác ADHE có
\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{EAD}=90^0\)
Do đó: ADHE là hình chữ nhật
Suy ra: AH=DE
b: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB
nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
hay \(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)
Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có
\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)
Do đó: ΔAMN\(\sim\)ΔACB
a, Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong các tam giác vuông
∆AHC và ∆AHB ta có:
AE.AC = A H 2 = AD.AB => ∆AHC ~ ∆AHB(c.g.c)
b. Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ∆ABC tính được AH = 3cm => DE = 3cm
Trong ∆AHB vuông ta có:
tan A B C ^ = A H H B => A B C ^ ≈ 56 0 , S A D E = 27 13 c m 2
a: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB
nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
b: Xét tứ giác AMHN có
\(\widehat{NAM}=\widehat{ANH}=\widehat{AMH}=90^0\)
Do đó: AMHN là hình chữ nhật
Suy ra: AH=NM
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(AH^2=HB\cdot HC\)
hay AH=6(cm)
mà AH=NM
nên MN=6cm
P/s : Bà chị có on thì tham khảo nhé "bí mật mong manh "
a/Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:
HB=AB^2/BC=30^2:50=18cm
HC=BC-HB=50-18=32cm.
b/Ta có AH^2=HB.HC=18.32=576
-->AH=24cm
c/ Ta có sin B=AH/AB=24/30=4/5
=> góc B=53*
Góc C=90*-53*=37*
c)
Tg ABC (A=90)
SinB=AC/BC=4/5
=>B sấp xỉ 53^0
B+c=90
=>C=90-53 sấp xỉ 37 độ
d)
Xét tg APHQ
Có A=90(tg ABC vuông tại A)
P=90(HP vuông AB)
Q=90(HQ vuông góc AC
=> APHQ là hcn(dhnb)
=>AH=PQ=24(t/c hcn)