K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Vì \(\widehat{C}>30^0\) nên \(\sin C>\sin\left(30^0\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AB}{BC}>\dfrac{1}{2}\)

hay AB>1/2BC

b: Vì \(\widehat{C}< 30^0\) nên \(\sin C< \sin30^0=\dfrac{1}{2}\)

=>AB<1/2BC

7 tháng 8 2016

Bn ui, vuong tai A ma goc A bang 50 do. Bn co nham de hk?

4 tháng 2 2020

1.  A B D C

Trên tia đối AB lấy D / AB = AD

=> A là trung điểm BD

=> AB = 1/2BD

Mà AB = 1/2BC (gt)

=> BD = BC

+ Xét △ABC, △ADC có :

AB = AD ( A là trung điểm BD)

^CAB = ^CAD = 90o

CA chung

Do đó : △ABC = △ADC (c-c-c)

=> BC = DC ( 2canh tương ứng)

Xét △DCB có : BD = BC = DC (cmt)

=> △DCB đều

=> ^CBA = 60o  (dấu hiệu nhận biết)

Vì △ABC (A = 90)

=> ^ABC + ^ACB = 90o

Mà ^ABC = 60o (cmt)

=> ^ACB = 90o - 60o = 30o

Vậy_

11 tháng 1 2018

A B C M

Kẻ trung tuyến AM, AM = 1/2 BC = MB = MC

a) Nêu góc B = 30 độ thì góc C bằng 60 độ

Tam giác MAC cân tại M có góc C bằng 60 độ nên nó là tam giác đều => AC = MC = 1/2 BC

b) Nếu AC = 1/2 BC => Tam giác MAC đều vì AC = 1/2 BC = MC = MA

=> Góc C bằng 60 độ

Trong tam giác ABC có góc A = 90 độ, góc C = 60 độ => góc B = 30 độ

19 tháng 8 2020

sao lại làm thế này

25 tháng 5 2023

loading...  

a) ∆ABC vuông tại A

M là trung điểm BC

⇒ AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

⇒ AM = BM = CM = BC : 2

b) ∆ABC vuông tại A có ∠C = 30⁰

⇒ ∠B = 90⁰ - 30⁰ = 60⁰

Do AM = BM (cmt)

⇒ ∆ABM cân tại M

Lại có ∠ABM = ∠B = 60⁰

⇒ ∆ABM đều

⇒ AB = AM = BM = BC : 2

5 tháng 2 2020

Lấy M là trung điểm của BC

Vì tam giác ABC vuông ở A nên B+C=90 độ

Mà C=30 độ nên suy ra góc B=60 độ

Mặt khác tam giác ABC vuông ở A có M là trung điểm của cạnh huyền BC,suy ra MB=MC=1/2BC(1)

Từ đó suy ra tam giác MAB cân ở M và

Theo chứng minh trên B=60 độ

nên suy ra tam giác MAB đều,suy ra AB=MB(2)

Từ (1) và (2) ta được AB=1/2BC

5 tháng 2 2020

D B A C

+Trên tia đối AB lấy D/AB = AD

=> A là trung điểm BD

=> AB = 1/2 BD (1)

Xét △ABC,△ADC có :

AB = AD

^CAB = ^CAD = 90o

CA chung

Do đó : △ABC = △ADC (c-g-c)

=> ^DAC = ^BCA ( góc tương ứng)

Mà ^BCA = 30o

=> ^DCA = 30o

Vì A là trung điểm DB

=> A nằm giữa D,B

=> Tia CA nằm giữa CD,CB

=> ^DCA + ^BCA = ^DCB

=> ^DCB = 30 + 30 = 60o

Mà △DCB cân tại C (BC = DC)

=> △DCB đều

=> BD = BC (2)

Từ (1)(2) => AB = 1/2BC

a: Gọi D là điểm đối xứng của A qua M

Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của đường chéo BC

M là trung điểm của đường chéo AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{CAB}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

Suy ra: AD=BC

mà \(AM=\dfrac{1}{2}AD\)

nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)

17 tháng 1 2017

Trên tia đối tia AB lấy D sao cho AD=BA.Hình tự kẻ nhé

a) Vì AB=1/2 Bc=> DB=BC

Vì CAB=90 độ

=> CAD=CAB=90 độ

Xét tam giác DAC và tam giác BAC có:

DA=BA(theo cách lấy D)

CAD=CAB(cmt)

Cạnh AC chung

=> tam giác DAC=tam giác BAC(c-g-c)

=>CD=CB

=>CD=CB=BD

=> tam gaics CDB đều

=>D=C=B=180/3=60 độ

Trong tam giác ABC có

ACB+CBA+BAC=180

=>90+60+C=180

=>C=30(ĐPCM)

17 tháng 1 2017

b)Có DAC=BAC=90

Xét tam giác ACD và tam giác ACB có:

AC chung

DAC=BAC

AD=AB(theo cách lấy điểm D)

=>ACD=ACB(cgc)

=>CD=CB và ACD=ACB=30

Vì CD=CB=> CBD cân tại C

Lại có: DCB=60 độ

nên CBD đều

=> BC=BD mà BD=2AB

=> AB=1/2BC