Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xin lỗi bạn nha ! Vì lỗi nên mình không vẽ được hình cho bạn ,có j bạn tự vẽ nha !!!
Bài giải
a) AB là tiếp tuyến tại A của ( C)
=> \(\widehat{BAF}=\widehat{AEF}\)
Xét \(\Delta ABF\)và \(\Delta EBA\)có :
\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABE}chung\\\widehat{BAF}=\widehat{BEA}\end{cases}\Rightarrow\Delta ABF}\infty\Delta EBA\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{BE}=\frac{BF}{AB}\Rightarrow AB^2=BE.BF\)
Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có đường cao AH .
=> AB2 =BH . BC
=> BH . BC = BE . BF ( =AB2 )
Xét \(\Delta BHF\)và \(\Delta BEC\)có :
\(\frac{BH}{BE}=\frac{BF}{BC}\)
\(\widehat{CBE}\)chung
=> \(\Delta BHF\infty\Delta BEC\left(c-g-c\right)\)
=> \(\widehat{BHF}=\widehat{BEC}\)
*) \(\widehat{BHF}+\widehat{FHC}=\widehat{BEC}+\widehat{FHC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{FEC}+\widehat{FHC}=\widehat{BHC}=180^O\)
=> EFHC là tứ giác nội tiếp ( có tổng 2 góc đối =180 o
b) EFHC là tứ giác nội tiếp
=> \(\widehat{EHC}=\widehat{EFC}\)( cùng chắn góc EC )
\(\widehat{FEC}=\widehat{BHF}\)( c/ m cân A )
Mà \(\widehat{FEC}=\widehat{EFC}\)( \(\Delta ECF\)cân ở C )
=> \(\widehat{EHC}=\widehat{BHF}\)
=> 90O \(-\widehat{EHC}=90^O-\widehat{BHF}\)
<=> \(\widehat{EHD}=\widehat{FHD}\)
=> HD là phân giác góc EHF
B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)
=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)
b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)
mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)
=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)
c,gọi M là giao điểm của AI và EF
ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)
do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA
hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)
mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong một tam giác)
=> ACB + góc ABC = 90o (3)
từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o
=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)
hay AI uông góc với EF (đpcm)
A B C G F E D Q P
a) Ta dễ thấy ^ABF = ^BAF = ^BAD = ^CAD = ^ACE = ^CAE. Suy ra \(\Delta\)ABF ~ \(\Delta\)ACE (g.g) (đpcm).
b) Gọi BE cắt CF tại G. Áp dụng hệ quả ĐL Thales, kết hợp với \(\Delta\)ABF ~ \(\Delta\)ACE ta có:
\(\frac{GC}{GF}=\frac{CE}{FB}=\frac{AC}{AB}\). Mà \(\frac{AC}{AB}=\frac{DC}{DB}\)(ĐL đường phân giác trong tam giác) nên \(\frac{GC}{GF}=\frac{DC}{DB}\)
Do đó GD // BF // CE (ĐL Thales đảo). Lại có AD // BF // CE nên A,G,D thẳng hàng
Vậy thì AD,BE,CF cắt nhau tại G (đpcm).
c) Chú ý GQ // AE suy ra ^AGQ = ^GAE = ^GAF, đồng thời có AG // QF. Suy ra AFQG là hình thang cân (1)
Mặt khác BF // CE dẫn đến ^GFQ = ^GCE = ^GPQ. Từ đây bốn điểm P,Q,F,G cùng thuộc một đường tròn (2)
Từ (1) và (2) suy ra các điểm A,P,G,Q,F cùng thuộc một đường tròn (đpcm).
a) AH ⊥ BC tại H(gt) hay AD ⊥ BC tại H
Cm △AHC = △DHC ( ch-cgv)
=> Góc ACH= góc DCH ( 2 góc tg ứng)
Hay góc ACB = góc DCB
Cm △ABC =△DBC (cgc)=> góc BAC= góc BDC = 90 độ
=>CD ⊥ BD tại D
Mà CD là bkinh của (C)
=>BD là tiếp tuyến tại D (đpcm)
b) Tứ giác BACD có:
Góc BAC + góc BDC = 90+90=180
A và D là 2 đỉnh đối diện nhau
=> BACD là tứ giác nt(dhnb) (đpcm)
c) Xét (C) có: góc BAE= góc AFE ( hệ quả) hay góc BAE = góc AFB
Cm △BAE ᔕ △BFA (gg)
=>BA/BF =BE/BA ( cặp cạnh tg ứ tỉ lệ)
=>BA^2 = BE.BF(1)
△ABC vuông tại A có đg cao AH
=> BA^2= BH.BC ( HTL) (2)
Từ (1) và (2) =>BE.BF = BH.BC (đpcm)
d) => BE/BC = BH/BF
Cm △BEH ᔕ △BCF( cgc)
=> Góc BHE = góc BFC ( 2 góc tg ứng)
EH//AB (gt) => góc EHB = Góc HBA ( so le trog)(3)
Cm △HBA ᔕ △HAC(gg)
=> Góc HBA = góc HAC ( tg ứng)(4)
Từ (3) và (4)=> góc EHB = góc HAC
Mà góc EHB = góc BFC ( cmt)
=> Góc HAC = góc BFC
Hay góc IAC = góc IFC (5)
CA = CF => △CAF cân tại C (đn)
=> Góc CFA = góc CAF(tc) (6)
Từ (5) và (6) => Góc IAC + góc CAF = góc IFC + góc CFA
=>Góc IAF = góc IFA
=> △IAF cân tại I (tc)
Lại có trung tuyến IK
=> IK cũng là đg cao (tc)
=> IK ⊥ AF tại K (7)
Xét (C): K là trung đ AF (gt) => CK ⊥ AF tại K (đly) (8)
Từ (7) và (8) => C, I, K thẳng hàng(đpcm).