Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: góc B=góc C=(180-45)/2=67,5 độ
Vì góc A<góc B=góc C
nên BC<AB=AC
b: XetΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tai H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
c: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là trung trực của BC
a) Xét tam giác vuông ABC tại A có:
\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}=180^o-90^o=90^o\)
Mà \(\widehat{B}>45^o\Leftrightarrow\widehat{C}< 90^o-45^o\Rightarrow\widehat{C}< 45^o\)(đpcm)
b) Áp dụng mối quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác, ta thấy:
- Do \(\widehat{C}< 45^o< \widehat{B}\Leftrightarrow AB< AC\)
- Do \(\widehat{A}=90^o\Leftrightarrow\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\Leftrightarrow AB< AC< BC\)
1. Do tam giác ABC vuông tại A nên:
\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}=180^o-90^o=90^o\)
Mà \(\widehat{B}>45^o\Leftrightarrow\widehat{C}< 45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}< 45^o< \widehat{B}\)
Vậy...
2.Áp dụng mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác và từ phần 1, ta thấy:
\(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\Leftrightarrow AB< AC< BC\)
Vậy...
a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
Do đó: ΔABE=ΔHBE
Suy ra: BA=BH và EA=EH
Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có
EA=EH
\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)
Do đó: ΔAEK=ΔHEC
Suy ra: EK=EC và AK=HC
Ta có: BA+AK=BK
BH+HC=BC
mà BA=BH
và AK=HC
nên BK=BC
Ta có: BK=BC
nên B nằm trên đường trung trực của KC(1)
Ta có: EK=EC
nên E nằm trên đường trung trực của KC\(\left(2\right)\)
Từ (1) và \(\left(2\right)\) suy ra BE là đường trung trực của KC
hay BE\(\perp\)KC
b: Ta có: AE=EH
mà EH<EC
nên AE<CE
a) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
Do đó: ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: BA=BH(hai cạnh tương ứng) và EA=EH(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có
EA=EH(cmt)
\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔAEK=ΔHEC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: EK=EC(hai cạnh tương ứng) và AK=HC(Hai cạnh tương ứng)
Ta có: BK=BA+AK
BC=BH+HC
mà BA=BH(cmt)
và AK=HC(cmt)
nên BK=BC
Ta có: BK=BC(cmt)
nên B nằm trên đường trung trực của KC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: EK=EC(cmt)
nên E nằm trên đường trung trực của KC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của KC
hay BE\(\perp\)KC
b) Ta có: EA=EH(cmt)
mà EH<EC
nên EA<EC
thanks bn nhìu