Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em xem lại đề bài này nhé.
d. Do S, H cùng thuộc AH nên nếu S, H ,E thẳng hàng thì E phải thuộc AH. Cô có hình vẽ phản chứng:
B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)
=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)
b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)
mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)
=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)
c,gọi M là giao điểm của AI và EF
ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)
do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA
hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)
mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong một tam giác)
=> ACB + góc ABC = 90o (3)
từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o
=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)
hay AI uông góc với EF (đpcm)
a: góc AMH+góc ANH=180 độ
=>AMHN nội tiếp
b: Vì góc BMC=góc BNC=90 độ
nên BMNC nội tiếp
=>góc HMN=góc HBC
mà goc MHN=góc BHC
nên ΔHMN đồng dạng vơi ΔHBC
=>HM/HB=MN/BC
=>HM*BC=HB*MN
c: góc NMH=góc HAC
góc KMH=góc NBC
mà góc HAC=góc NBC
nên góc NMH=góc KMH
=>MH là phân giác của góc NMK(1)
góc MKH=góc ABN
góc NKH=góc ACM
góc ABN=góc ACM
Do đó: góc MKH=góc NKH
=>KH là phân giác của góc MKN(2)
Từ (1), (2) suy ra H là tâm đường tròn nội tiếp ΔKMN