Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn này giải đúng rồi nè, nhưng mà mình hơi khó hiểu ở phần hình: đề yêu cầu là vẽ sao cho DE=BC, nhưng nếu vẽ như thế thì sẽ là tam giác ABC cân tại A, nếu vẽ như thế thì sẽ làm mất tính tổng quát của bài toán. Ở bài này thì mình nên vẽ như trên hay vẽ tam giác ABC cân tại A vậy ạ? Bạn @Among us giải thích giùm mình với
a, xét ΔABC và ΔADE có : AD = AB (gt)
AE = AC (gt)
^BAC = ^DAE = 90
=> ΔABC = ΔADE (2cgv)
=> DE = BC (định nghĩa)
b, xét ΔEAC có ^EAC = 90
AE = AC (gt)
=> ΔEAC vuông cân tại A (định nghĩa)
=> ^CEA = 45 (tính chất) (1)
xét ΔBAD có ^BAD = 90
AD = AB (gt)
=> ΔBAD vuông cân tại A (định nghĩa)
=> ^ABD = 45 (2)
(1)(2) => ^CEA = ^ABD mà 2 góc này so le trong
=> BD // CE (định lí)
Xét tam giác BAC và tam giác DAE
có AB=AD (GT)
góc BAC = góc DAE = 900
AC=AE (GT)
suy ra tam giác BAC = tam giác DAE ( c.g.c)
suy ra BC= DE (hai cạnh tương ứng)
b) Vì AD=AB nên tam giác ABC cân tại A
mà góc A=900
suy ra tam giác ABC vuông cân tại A suy ra góc ABD=góc ADB=450 (1)
Xét tam giác ACE có AC=AE, góc CAE=900
suy ra tam giác ACE cân tại A suy ra góc ACE=góc AEC=450 (2)
Từ( 1) và (2) suy ra góc ABD= góc AEC (3)
mà góc ABD đồng vị với góc AEC (4)
Từ (3) và (4) suy ra BD//CE
mn trả lời nhanh hộ mình cái
Tham khảo:
Phần a nhé !! mk search nha !!