K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

Lý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Xét Δ ABH và Δ ACK có

⇒ Δ ABH ∼ Δ ACK ( g - g )Lý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

8 tháng 8 2019

Lý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Xét Δ ABH và Δ ACK có

⇒ Δ ABH ∼ Δ ACK ( g - g )Lý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

10 tháng 5 2022

(Tự vẽ hình)

a) Xét \(\Delta BCK\) và \(\Delta CBH\) có:

\(\widehat{BKC}=\widehat{BHC}=90^0\)

\(BC\) chung

\(\widehat{BCH}=\widehat{CBK}\) (tính chất tam giác cân)

\(\Rightarrow\Delta BCK=\Delta CBH\) (ch-gn) \(\Rightarrow BK=CH\)

b) Do \(AB=AC;BK=AH\Rightarrow AB-BK=AC-CH\Rightarrow AK=AH\)

\(\Rightarrow\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow HK//BC\) (ĐL Ta - let)

23 tháng 3 2022

             xét tam giác ABC vuông tại A ( gt)

                 \(AB^2+AC^2=BC^2\)

          =>  \(BC^2=AB^2+AC^2\)

                         =  \(21^2+28^2=1225\)

          =>  BC    =  \(\sqrt{1225}=35\left(BC>0\right)\)

             VẬY BC = 35 CM 

 

a) Xét ΔABK vuông tại K và ΔACI vuông tại I có 

\(\widehat{BAK}\) chung

Do đó: ΔABK∼ΔACI(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AK}{AI}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AI\cdot AB=AK\cdot AC\)(đpcm)

b) Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AK}{AI}\)(cmt)

nên \(\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{AI}{AC}\)

Xét ΔAIK và ΔACB có 

\(\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{AI}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{IAK}\) chung

Do đó: ΔAIK\(\sim\)ΔACB(c-g-c)

29 tháng 4 2020

A B C H K

Bài làm

a) Xét tam giác ABH và tam giác ACK có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BAC}\) chung

=> Tam giác ABH ~ Tam giác ACK ( g - g )

b)

a: ΔEBC vuông tại E

mà EM là trung tuyến

nên EM=BC/2

ΔDBC vuông tại D

mà DM là trung tuyến

nên DM=BC/2

=>DM=EM

=>ΔMED cân tại M

b: Gọi F là trung điểm của HK

Xét hình thang BHKC có

M,F lần lượtlà trung điểm của BC,HK

nên MF là đường trung bình

=>MF//BH//CK

=>MF vuông góc HK

ΔMED cân tại M

mà MF là đường cao

nên F là trung điểm của ED

FE+EH=FH

FD+DK=FK

mà FE=FD; FH=FK

nên EH=DK