Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SBMN = \(\dfrac{1}{2}\)SABN ( hai tam giác có chung đường cao và tỉ số hai cạnh đáy tương ứng là \(\dfrac{1}{2}\))
SABN = \(\dfrac{1}{2}\) SABC ( hai tam giác có chung đường cao và tỉ số hai cạnh đáy là \(\dfrac{1}{2}\))
=> SBMN = \(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\)SABC = \(\dfrac{1}{4}\) SABC
Chứng minh tương tự ta có :
SAMI = SCNI = \(\dfrac{1}{4}\) SABC
=> SMNI = Mặt khác ta có :
SABC = SBMN + SAMI + SCNI + SMNI
=> SMNI = SABC - SBMN - SAMI
=> SMNI = SABC - \(\dfrac{1}{4}\) SABC - \(\dfrac{1}{4}\) SABC - \(\dfrac{1}{4}\)SABC
=> SMNI = SABC \(\times\)( 1 - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{4}\))
=> SMNI = \(\dfrac{1}{4}\)SABC
bn có thể tham khảo tại: https://olm.vn/hoi-dap/detail/96626463011.html
D là điểm chính giữa của đoạn thẳng BC
=>D là trung điểm của BC
=>BD/BC=1/2
=>\(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot360=180\left(cm^2\right)\)
AE=ED
A,E,D thẳng hàng
Do đó; E là trung điểm của AD
=>\(AE=\dfrac{1}{2}AD\)
=>\(S_{ABE}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot180=90\left(cm^2\right)\)
bài này khó hiểu
toán này khó hiểu
- S_{ABD} = \frac{1}{2} S_{ABC} (cùng đường cao hạ từ A xuống BC, đáy BD = \frac{1}{2} BC).
S_{BAE} = \frac{1}{2} S_{BAC} (cùng đường cao hạ từ B xuống AC, đáy AE = \frac{1}{2} AC).
Vậy
- S_{ABD} = S_{BAE} (= \frac{1}{2}
...
c) 22/5 + 51/9 + 11/4 + 3/5 + 1/3 + 1/4
= 22/5 +3/5 +51/9 + 1/3 +11/4+1/4
= (22/5 +3/5) +(51/9 + 3/9) +(11/4+1/4)
= 25/5 +54/9 +12/4
= 5 +6 +3
= 14
d) (1/6 + 1/10 + 1/15) : (1/6 + 1/10 - 1/15)
= (5/30 + 3/30 +2/30 ) :(5/30 +3/30 -2/30)
= 10/30 : 6/30
= 1/3 : 1/5
= 5/3