Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì các đường trung trực của `\Delta ABC` cắt nhau tại điểm O
`->` `\text {AO}` là đường trung trực thứ `3` của `\Delta`
Xét các đáp án trên `-> D.`
Phạm Thị Tâm Tâm vô đây nhé :/hoi-dap/question/85181.html
Bạn tự vẽ hình nhé. Mình giải thôi.
1)Bạn chia 2 TH.
a) Góc MDB lớn hơn hoac bằng 60 độ
=>MD<MB mà ME>MC=MB
=>MD<ME.
b) Góc MDB nhỏ hơn 60 độ.
=> MD giao CA tại E .
Dễ dàng cminh DM<ME.
2) Ta có tam giác ABC cân tại A => AI là phân giác cũng là trung trực BC
=> AI trung trực BC. Mà AO là trung trục BC.
=> AI trùng AO.
=>OI là trung trực BC
Đè bài cần xem lại nhé.
3)Ta có góc B > góc C => AC>AB
Có AC đối dienj góc vuông trong tam giác vuông AEC => AC>CE
Tương tự AB>BD
Tất cả các điều => AC-AB>CE-BD
a: Xét ΔAOB và ΔCOE có
OB=OE
OA=OC
AB=CE
=>ΔAOB=ΔCOE
b: góc OAB=góc OCE
=>góc OAB=góc OAC
=>AO là phân giác của góc BAC
a: Xét ΔMAB và ΔMCD có
MA=MC
MB=MD
AB=CD
=>ΔMAB=ΔMCD
b: Xét ΔMAC có MA=MC nên ΔMAC cân tại M
ΔMAB=ΔMCD
=>góc MAB=góc MCD
=>góc MAB=góc MAC
=>AM là phân giác của góc BAC
a.
O thuộc đường trung trực của AB => OA = OB
O thuộc đường trung trực của AC => OA = OC
=> OB = OC
=> Tam giác OBC cân tại O