K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2023

Xét ΔABC có P,N,M thẳng hàng

nên \(\dfrac{PA}{PB}\cdot\dfrac{NC}{NA}\cdot\dfrac{MB}{MC}=1\)

=>\(\dfrac{PA}{PB}\cdot2\cdot1=1\)

=>\(\dfrac{PA}{PB}=\dfrac{1}{2}\)

=>PA=1/2PB

=>A là trung điểm của BP

=>BA=AP

22 tháng 5 2022

Kẻ ND//AB (D thuộc AB).

Có: \(MC=\dfrac{1}{2}AM;MC+AM=AC\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{2}{3};\dfrac{MC}{AC}=\dfrac{1}{3}\).

Có: \(NC=2BN;NC+BN=BC\)

\(\Rightarrow\dfrac{NC}{BC}=\dfrac{2}{3};\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{1}{3}\)

△ABC có: ND//AB.

\(\Rightarrow\dfrac{ND}{AB}=\dfrac{DC}{AB}=\dfrac{2}{3}\) (định lí Ta-let)

\(\Rightarrow ND=\dfrac{2}{3}AB=\dfrac{2}{3}.6=4\left(cm\right)\).

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{MC}{AC}\Rightarrow AD=MC=\dfrac{1}{3}AC\)

Mà \(AD+DM+MC=AC\Rightarrow AD=DM=MC=\dfrac{1}{3}AC\)\(AM=DC=\dfrac{2}{3}AC\).

\(\Rightarrow\dfrac{MD}{AM}=\dfrac{1}{2}\)

△APM có: DN//AP.

\(\Rightarrow\dfrac{ND}{AP}=\dfrac{MD}{AM}=\dfrac{1}{2}\) (hệ quả định lí Ta-let)

\(\Rightarrow AP=2ND=2.4=8\left(cm\right)\)

5 tháng 8 2015

đề bài sai hả bn

 

8 tháng 7 2017

BM=MC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

AN=NB => CN là đường trung tuyến của tam giác ABC

AM cắt CN tại O => O là trọng tâm của tam giác ABC => \(AO=\frac{2}{3}AM=\frac{2}{3}.24=16\left(cm\right)\)

8 tháng 7 2017

A B C M N O

Nối B với O 

SOCM = SOMB (BM = MC ; chung đường cao hạ từ O)  

SCNB = SACN (AN = NB ; chung đường cao hạ từ C) .

SONB = SAON . SAON \(\frac{1}{2}\)SABC - SONMB. SOMC = \(\frac{1}{2}\)SABC - SONMB

=> SAON = SOMC ; SOMC = \(\frac{1}{6}\)SABC và SACO 

=> độ dài đoạn OA = \(24\times\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}\right)=16\left(cm\right)\)