Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác ABD và tam giác AED có :
AB = AE ( gt )
góc BAD = góc EAD ( gt )
AD chung
=> tam giác ABD = tam giác AED ( c-g-c )
=> BD = DE ( 2 c.t.ứ )
=> đpcm
b) Để tam giác ADB = tam giác ADC thì AB = AC
=> tam giác ABC cân tại A
c) Để DE vuông góc với AC thì góc AED = 900
Mặt khác ta có : góc ABD = góc AED ( vì tam giác ABD = tam giác AED ) = 900
=> AB vuông góc với BC
=> tam giác ABC vuông tại B
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
Suy ra: DB=DE
a) Xét tam giác ABD và tam giác AED có :
AB = AE ( gt )
góc BAD = góc EAD ( gt )
AD chung
=> tam giác ABD = tam giác AED ( c-g-c )
=> BD = DE ( 2 c.t.ứ )
=> đpcm
b) Để tam giác ADB = tam giác ADC thì AB = AC
=> tam giác ABC cân tại A
c) Để DE vuông góc với AC thì góc AED = 900
Mặt khác ta có : góc ABD = góc AED ( vì tam giác ABD = tam giác AED ) = 900
=> AB vuông góc với BC
=> tam giác ABC vuông tại B
Bạn tự vẽ hình và GT;KL nhé!
Xét tam giác ABD và tam giác ADE có:
AB=AE(gt)
\(\widehat{BAD}=\widehat{DAE}\)(AD là tia phân giác góc BAC)
AD chung
Suy ra tam giác ABD= tam giác AED(c.g.c)
suy ra DB=DE(2 cạnh tương ứng)
b) Tam giác ABC cân tại A(vì khi đó E trùng C nên từ tam giác ABD= tam giác AED ta có tam giác ADB = tam giác ADC)
c) Để DE vuông góc AC thì góc AED=90 độ mà tam giác ABD= tam giác AED nên góc ABD= góc AED=90 độ hay tam giác ABC vuông tại B
Chúc bạn học tốt!
ta chứng minh được tam giác AOB cân tại O ,mà OK là tia phân giác của góc O (1)
=>OK là đường trung tuyến ứng vs AB
=>KA=KB
b) từ (1) =>OK là đường cao ứng vs AB
=>OK vuông góc vs AB
câu c tương tự nhé!
lớp 7 à?Học tam giác cân rồi đúng không?
ta cm đc tam giác AOB cân tại O,mà OK là tia fân giác của góc O(1)
=>OK là đường trung tuyến ứng với AB
=>KA=KB
b,
(1)=>OK là đường cao ứng vs AB
=>OK vuông góc vs AB
a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-60^0\)
hay \(\widehat{ACB}=30^0\)
Vậy: \(\widehat{ACB}=30^0\)
b) Xét ΔADB và ΔEDB có
BA=BE(gt)
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
BD chung
Do đó: ΔADB=ΔEDB(c-g-c)
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
nên \(\widehat{BED}=90^0\)
hay DE\(\perp\)BC(đpcm)
c) Ta có: BE+EC=BC(E nằm giữa B và C)
BA+AM=BM(A nằm giữa B và M)
mà BE=BA(ΔBED=ΔBAD)
và BC=BM(gt)
nên EC=AM
Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE(ΔDAB=ΔDEB)
AM=EC(cmt)
Do đó: ΔADM=ΔEDC(hai cạnh góc vuông)
nên \(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{EDC}+\widehat{ADE}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{ADM}+\widehat{ADE}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EDM}=180^0\)
hay E,D,M thẳng hàng(đpcm)