K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

a>      ta có BC vuông góc AI (1)     TAM GIÁC AEF CÓ OE=OA=OF (BÁN KÍNH)=> TAM GIÁC AEF VUÔNG TẠI F HAY AE VUÔNG EF MÀ E THUỘC AI => EF VUÔNG VỚI AE (2) TỪ 1,2 => BC//EF(CÙNG VUÔNG AI)

21 tháng 3 2018

Từng bài 1 thôi bạn!

A B C J O N K H M

vẽ trên đt thông cảm!

Do đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tâm là O

Ta có bổ đề: \(OM=AN=NH=\frac{1}{2}AH\)(tự chứng minh)

Vì \(\widehat{BAH}=\widehat{OAC}\)(cùng phụ với \(\widehat{ABC}\)

Mà AK là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

=> AK là phân giác 

\(\widehat{HAO}\Rightarrow\widehat{NAK}=\widehat{KAO}\)

Theo bổ đề trên ta có tứ giác ANMO là hình bình hành

=> HK//AO

=> \(\widehat{AKN}=\widehat{KAO}=\widehat{NAK}\left(cmt\right)\)

Hay tam giác NAK cân tại N mà N là trung điểm AH

=> AN=NH=NK

=> \(\Delta AHK\)vuông tại K

9 tháng 2 2022

a) Ta có B,C,F,E cùng thuộc đường tròn (O) => tứ giác BCEF nội tiếp

BCEF là hình thang cân

b) Ta có góc BAE = 90 độ - góc ABC = 90 độ  - góc AFC = góc CAF

Suy ra: góc BAE = góc CAF

c) Ta có BH⊥AC

CF⊥AC

Suy ra BH//CF(1)

 CH//BF(2)

Từ (1),(2)⇒tứ giác BHCF là hình bình hành

Mà I là trung điểm của BC

Suy ra I là trung điểm của HF hay I,H,F thẳng hàng

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả mình làm bài này rồi dễ lắm

23 tháng 2 2016

bạn giảng cho mình với được không