K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2015

A, c/m :tgABC=tgCDA

Xét 2tg:ABC va CDA

Co : AC : canh chunh

BM=MD (gt)

BF=ED (gt)

=>tgABC=tgCDA(ccc)

b,C/M AF _|_ BC

 

Có: tgABC=tgCDA (cmt)(ccc)

Ma AF//CE (Vi : vuong goc tai F va E ) 

Va:A1=C2(slt)

Va:A2=C1(slt)

=> AF//CE

vỚI : AD//BC 

Vì:ED=BF(gt)

E=F(vuog goc)

=> AD//BC

Vậy AF _|_ BC (Vi:CE_|_ AD)

C, KO BT LAM **** NHE

 

13 tháng 12 2020

fghytetuiourđ

22 tháng 12 2015

diem cach la nhu the nao vay ban

 

18 tháng 12 2016

a)Xét ΔAMD và ΔCMB có :

góc AMB = góc CMD ( đối đỉnh)

AM = NC ( GT)

BM = MD ( GT)

--->ΔAMD = ΔCMB(c.g.c)

b) ta có góc CAD = góc ACB(ΔAMD = ΔCMB)

tạo ra hai góc so le trong bằng nhau

--->AD//BC

c)Xét ΔABC và ΔCDA có :

AC : cạnh chung

AD = BC (ΔAMD = ΔCMB)

góc CAD = góc ACB(ΔAMD = ΔCMB)

--->ΔABC = ΔCDA(c.g.c)

d)ta có AE + ED = AD

AF+ FC = BC

mà EF= BF; AD = BC

--->AE = FC

xét ΔAFC và ΔACE có :

AE = FC (CMT)

AC : cạnh chung

góc CAE = góc ACF (ΔAMD = ΔCMB)

--->ΔAFC = ΔCEA ( c.g.c)

--->góc AEC = góc AFC ( hai góc tương ứng)

--->góc AEC = góc AFC=90'

--->AF vuông góc với BC

Hỏi đáp Toán

18 tháng 12 2016

a) Xét t/g AMD và t/g CMB có:

AM = CM (gt)

AMD = CMB ( đối đỉnh)

MD = MB (gt)

Do đó, t/g AMD = t/g CMB (c.g.c) (đpcm)

b) t/g AMD = t/g CMB (câu a)

=> ADM = CBM (2 góc tương ứng)

Mà ADM và CBM là 2 góc so le trong nên AD // BC (đpcm)

c) t/g AMD = t/g CMB (câu a)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)

Xét t/g ABC và t/g CDA có:

BC = AD (gt)

ACB = CAD (so le trong)

AC là cạnh chung

Do đó, t/g ABC = t/g CDA (c.g.c) (đpcm)

d) Có: AD = BC (câu c)

DE = BF (gt)

Suy ra AD - DE = BC - BF

=> AE = CF

Mà AE // CF do AD // BC (câu b)

Nên CE // AF ( vì theo tính chất đoạn chắn AE = CF khi AE // CF và CE // AF)

Lại có: CE _|_ AD (gt) => AF _|_ AD

Mà BC // AD (câu b) => AF _|_ BC (đpcm)

 

22 tháng 12 2015

a) Xét tứ giác ABCD, có:

AC và BD là 2 đường chéo cắt nhau tại M

M là trung điểm AC (gt)

M là trung điểm BD (BF= DE - gt)

=> tứ giác ABCD là hình bình hành

Xét tg ABC và tg CDA có:

AB = CD (2 cạnh bên hình bình hành)

góc BAC = góc ACD (so le trong của AB//DC - 2 cạnh hình bình hành)

AC là cạnh chung

=> tg ABC = tg CDA (đpcm)

b) xét tg ABF và tg CDE, có:

AB = DC (2 cạnh bên hình bình hành)

góc ABF = góc ADC (2 góc đối hình bình hành bằng nhau)

BF = DE (gt)

=> tg ABF = tg CDE (c-g-c)

=> góc DEC = góc AFB (2 góc tương ứng)

mà góc DEC = 90 độ (CE vuông góc AD - gt)

=> góc AFB = 90 độ

=> AF vuông góc với BC (gt)

c) ta có: AD // BC (2 cạnh hình bình hành)

=> góc DEC = góc ECB (so le trong)

=> góc DEC = góc ECB = 90 độ

xét tứ giác AECF có:

góc AEC = góc ECF = góc AFC = 90 độ

=> tứ giác AECF là hình chữ nhật

có AC và EF là 2 đường chéo

mà 2 đường chéo hình chữ nhật cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm AC (gt)

=> M cũng là giao điểm 2 đường chéo hình chữ nhật

=> M là trung điểm EF

=> M,E,F thẳng hàng (đpcm)