Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) vì cùng vuông góc với AC
b ) ta có HAC + HCA = 90 độ
ABC + HCA = 90 độ
nên HAC=ABC
ta có HAC + AHE=90 độ
mà HAC = ABC = 60 độ
nên AHE = 90-60 = 30 độ
BAH + HAC = 90 độ
BAH = 90 - 60 = 30 độ
a, Theo bài cho : góc A = 90độ
=> AB vuông góc với AC
mà HE cũng vuông góc với AC
=> AB // HE .
b,Xét tam giác ABC vuông tại A có :
góc B + góc C = 90độ ( 1 )
=> góc C = 90độ - 60độ
=> góc C = 30độ
Xét tam giác AHB vuông tại H nên góc BAH + góc B = 90độ ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : góc C = góc BAH
=> góc BAH = 30độ
Theo câu a : AB // HE
=> góc BAH = góc AHE ( ở vị trí so le trong )
=> góc AHE = 30độ
Vậy góc AHE = góc BAH = 30độ .
Học tốt
a, A=90o là góc vuông (AB\(\perp\)AC)
HE\(\perp\)AC
\(\Rightarrow\)AB // HE
b,AH\(\perp\)BC \(\Rightarrow\)\(\widehat{BHA}\)= 90o
\(\widehat{BAH}\)= 180o - (\(\widehat{ABC}\)+ \(\widehat{BHA}\))
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAH}\)= 180o - ( 60o + 90o )
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAH}\)= 180o - 150o
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAH}\)= 30o
AB // HE (cmt)
\(\widehat{BAH}\)= \(\widehat{AHE}\)= 30o (so le trong)
mk tính góc BAH trước nha bn !!!..........^^
a) Vì \(\widehat{A}=90^o\rightarrow AB\perp AC\)
Mà \(HE\perp AC\)
-> AB song song với HE
b) Vì AB song song với HE (theo a)
=> \(\widehat{ABH}=\widehat{EHC}=50^o\)(2 góc đồng vị)
Ta có: \(\widehat{AHE}+\widehat{EHC}=\widehat{AHC}\)
\(\Rightarrow\widehat{AHE}+50^o=90^o\left(AH\perp BC\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AHE}=90^o-50^o=40^o\)
Vì AB song song với HE
=> \(\widehat{AHE}=\widehat{BAH}=40^o\)(2 góc so le trong)
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇔BH=CH(hai cạnh tương ứng)
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(BH^2+AH^2=AB^2\)
\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=5^2-4^2=9\)
hay BH=3(cm)
Vậy: BH=3cm
c) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)
nên \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Xét ΔDAH vuông tại D và ΔEAH vuông tại E có
AH chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)(cmt)
Do đó: ΔDAH=ΔEAH(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AD=AE(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔADE có AD=AE(cmt)
nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
thế mà bảo học lớp 9