K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2019

Hình tự vẽ.

Xét tam giác AKM và tam giác BKC có:

KB=KA(K là trđ AB)

^AKM=^BKC(đối đỉnh)

KM=KC(gt)

=>Tam giác AKM=tam giác BKC(c.g.c)

=>^MAK=^KBC(hai góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

=>AM//BC(1)

=>AM=BC(hai cạnh tương ứng)(*)

Xét tam giác AEN và tam giác CEB có:

EA=EC(E là trđ AC)

^AEN=^CEB(đối đỉnh)

EB=EN(gt)

=>Tam giác AEN=tam giác CEB(c.g.c)

=>^ANE=^EBC(hai góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

=>AN//BC(2)

=>AN=BC(hai cạnh tương ứng)(**)

Từ (1) và (2)

=>AM trùng AN

=>M,A,N thẳng hàng

Từ (*) và (**)

=>AM=AN

=>đpcm

Xét tứ giác AMBC có 

K là trung điểm của AB

K là trung điểm của MC

Do đó: AMBC là hình bình hành

Suy ra: AM=BC(1)

Xét tứ giác ABCN có

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của BN

Do đó: ABCN là hình bình hành

Suy ra: BC=AN(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM=AN

25 tháng 12 2021

Xét tứ giác AMBC có

K là trung điểm của AB

K là trung điểm của MC

Do đó: AMBC là hình bình hành

Suy ra: AM//BC và AM=BC(1)

Xét tứ giác ABCN có

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của BN

Do đó: ABCN là hình bình hành

Suy ra: AN//BC và AN=BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của MN

15 tháng 10 2021

Bạn tự vẽ hình nha

Xét tam giác AKM và tam giác BKC có:

AK = BK (K là trung điểm của AB)

AKM = BKC ( 2 góc đối đỉnh)

KM = KC (gt)

⇒ Tam giác AKM = Tam giác BKC (c.g.c)

⇒ AM = BC (2 cạnh tương ứng) (1)

AMK = BCK (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong

⇒ AM // BC (2)

Xét tam giác AEN và tam giác CEB có:

AE = CE (E là trung điểm của AC)

AEN = CEB (2 góc đối đỉnh)

EN = EB (gt)

⇒ Tam giác AEN = Tam giác CEB (c.g.c)

⇒AN = CB (2 cạnh tương ứng) (3)

ANE = CBE (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong

⇒ AN // CB (4)

Từ (1) và (3)

⇒ AM = AN (5)

Từ (2) và (4)

⇒ A, M, N thẳng hàng (6)

Từ (5) và (6)

⇒ A là trung điểm của MN

Vote me~~

5 tháng 12 2020

C/m tam giác NEA và tam giác BEC có :                                                                                  
AE=EC(gt)          NE=EB(gt)            NEA = BEC ( hai góc đối đỉnh )
=>  tam giác NEA = tam giác BEC ( c.g.c)
=> ANE = CBE ( hai góc tương ứng)  => NA // CB (1)

=> NA = CB ( 2 cạnh tương ứng )(3)

Tương tự cm tam giác MKA = tam giác CKB ( c.g.c)  => AMK= BCK => AM // CB(2)

=> AM = CB(4)
Từ (1) (2) => N, A, M thẳng hàng (5)

Từ (3) (4) => AN=AM (6)
Từ (5) (6) => A là trung điểm của NM 

31 tháng 10 2015

A B C K M N E

12 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét ΔAKM và ΔBKC ta có:

AK = BK (Vì K là trung điểm AB)

∠(AKM) =∠(BKC) (đối đỉnh)

KM=KC (giả thiết)

Suy ra: ΔAKM = ΔBKC(c.g.c)

⇒AM =BC (hai cạnh tương ứng)

Và ∠(AMK) =∠(BCK) (2 góc tương ứng)

Suy ra: AM // BC ( vì có cặp góc so le trong bằng nhau)

Tương tự: ΔAEN= ΔCEB(c.g.c)

⇒ AN = BC (2 cạnh tương ứng)

Và ∠(EAN) =∠(ECB) (2 góc tương ứng)

Suy ra: AN // BC (vì có cặp góc so le trong bằng nhau)

Ta có: AM // BC và AN // BC nên hai đường thẳng AM và AN trùng nhau hay A,M,N thẳng hàng (1)

Lại có: AM = AN ( vì cùng bằng BC) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: A là trung điểm của MN