K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A B C N E Q P

a) Xét △ANC và △ENB có :

NA = NE (gt)

góc ANC = góc ENB ( 2 góc đđ )

NB = NC ( N la trung điểm của BC )

=> △ANC = △ENB (c-g-c)

Vì △ANC = △ENB nên góc EBN = góc ACN ( 2 goc tương ứng )

b) Vì góc EBN = góc ACN mà 2 góc này ở vị trí slt nên AC // BE

1 tháng 1 2019

cám ơn bạn rất nhìu rất nhìu nhìu eoeo

27 tháng 12 2016

A B C E N Q P

a) Xét \(_{\Delta}\)ANC và \(\Delta\)ENB có:

AN = EN (gt)

\(\widehat{ANC}\) = \(\widehat{ENB}\) (đối đỉnh)

NC = NB (suy từ gt)

=> \(\Delta\)ANC = \(\Delta\)ENB (c.g.c)

b) Vì \(\Delta\)ANC = \(\Delta\)ENB (câu a)

nên \(\widehat{ACN}\) = \(\widehat{EBN}\) ( 2 góc t ư )

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AC // BE.

c) Do AC // BE nên \(\widehat{QAN}\) = \(\widehat{NEP}\) ( so le trong )

Xét \(\Delta\)QAN và \(\Delta\)PEN có:

QA = PE (gt)

\(\widehat{QAN}\) = \(\widehat{NEP}\) (cm trên)

AN = EN (gt)

=> \(\Delta\)QAN = \(\Delta\)PEN (c.g.c)

=> \(\widehat{ANQ}\) = \(\widehat{ENP}\) ( 2gosc tư )

\(\widehat{ANP}\) + \(\widehat{ENP}\) = 180 độ (kề bù)

=> \(\widehat{ANP}\) + \(\widehat{ANQ}\) = 180 độ

mà 2 góc này kề nhau nên Q, N, P thẳng hàng.

27 tháng 12 2016

ko có gì Ngọc Thái haha

7 tháng 1 2018

A B C M E

\(\Rightarrow\)\(\Rightarrow\)

3 tháng 3 2020

Cho tam giác ABC,M là trung điểm của BC,Trên tia đối của tia MA lấy E sao cho ME = MA,Chứng minh AC // BE,Gọi I là một điểm trên AC,K là một điểm trên EB sao cho AI = EK,Chứng minh ba điểm I M K thẳng hàng,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

# mui #

16 tháng 10 2018

6 tháng 3 2020

A B C M E

a) CMR AC // BE

xét tam giacs AMC và tam giác EMB

có AM = ME (gt)

     BM = MC (M trung điểm BC)

     \(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\left(dd\right)\)

=> tam giác AMC = tam giác EMB (cgc)

=> \(\widehat{MBE}=\widehat{MCB}\)mà chúng ở vị trí so le trong => AC//BE

6 tháng 3 2020

b) bạn tự thêm điểm I và K vào hình vẽ nhé, mình lười :))

ta có I thuộc AC, K thuộc BE nên

IC = AC - AI và BK = BE - KE

mà AC = BE (cmt), AI = KE (gt)

=> IC = BK 

xét tam giác IMC và tam giác KMB

có: BK = IC (cmt)

BM = MC (cmt)

góc MBK = góc ICM (AC//BE)

=> tam giác IMC = tam giác KMB (cgc) 

=> góc IMC = góc KMB

khi đó góc IMK = 180 độ

I, M, K thẳng hàng

29 tháng 11 2016

A B M N C D E

a) xét tam giác ADM và tam giac BDC ta có

MD=DC (gt)

AD=DB(D là trung điểm AB)

góc ADM=góc BDC (2 góc doi đỉnh)

-> tam giác ADM= tam giác BDC (c-g-c)

b) ta có

góc MAD = góc DBC (  tam giác ADM= tam giác BDC )

mà 2 góc nẳm o vị trí soletrong

nên AM//BC

c) 

 xét tam giác AEN và tam giac BEC ta có

EN=EB (gt)

AE=EC(E là trung điểm AC)

góc AEN=góc BEC (2 góc doi đỉnh)

-> tam giác ANE = tam giác CBE (c-g-c)

-> góc NAE = góc BCE (2 góc tương ứng

mà 2 góc nằm o vi trí sole trong

nên AN//BC

ta có 

AN//BC (cmt)

AM//BC (cmb)

-> AM trùng AN

-> A,M,N thẳng hàng

29 tháng 11 2016

*-Bạn tự vẽ hình nhé!*

CM:a) Xét tam giác ADM và tam giác BDC có:

           AD=BD(D là trung điểm của AB)

           Góc ADM=góc BDC(đối đỉnh)

           DM=DC(gt)

   => tgiac ADM = tgiac BDC (c.g.c)

b) =>góc MAD= góc DBC (hai góc tương ứng)

   Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

 => AM song song BC                                                                 (1)

c) chứng minh tương tự, ta có: tgiac AEN=tgiac CEB(c.g.c)

=> góc NAE= góc CEB(hai góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> BC song song AN                                                             (2)

Từ (1) và (2)=> MA song song BC; AN song song BC

=> A,M,N thẳng hàng (ơ-clit)

*- cho mk nha!!!-Mơn b *:)*