K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

Ta có hình vẽ:

A B C D E F I

Ta có: AB // DF hay AE // DF

=> góc AEI = góc IFD (slt)

Ta có: AE // DE => góc EAI = góc IDF (slt)

Tổng ba góc trong tam giác = 1800

=> 1800 - AEI - EAI = 1800 - IFD - IDF

hay góc AIE = góc DIF (*)

Ta có: góc AEI = góc IFD (cmt) (**)

EI = FI (I là trung điểm EF) (***)

Từ (*),(**),(***) => tam giác AEI = tam giác DFI

=> AI = DI (2 cạnh tương ứng) (1)

Ta có: góc AIE = góc DIF (chứng minh trên)

Mà góc AIE + góc AIF = 1800 (kề bù)

=> góc DIF + góc AIF = 1800

hay AID = 1800

hay A,I,D thẳng hàng với nhau (2)

Từ (1),(2) => I là trung điểm của AD

-> Ta có đpcm.

31 tháng 12 2017

bài làm tốt quá bạn ê

thank bạn nhìu !!!

31 tháng 12 2016

Vì DF // AE (DF//AB; E \(\in AB\)) nên \(\widehat{AEF}=\widehat{EFD}\) (2 góc so le trong)

Hay \(\widehat{AEI}=\widehat{IFD}\) ( I \(\in EF\) )

Xét \(\Delta AEI\)\(\Delta DFI\) có:

\(\widehat{AEI}=\widehat{IFD}\) (c/m trên)

IE=IF(I là trung điểm của EF)

\(\widehat{AIE}=\widehat{DIF}\) (2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta AEI=\Delta DFI\left(g.c.g\right)\)

=> IA=IB( 2 cạnh tương ứng). Mà I nằm giữa A và B

=> I là trung điểm của AB

30 tháng 12 2016

bn ơi hình như sai đề

9 tháng 11 2017
    

Vì DF // AE (DF//AB; E ∈AB) nên AEF^=EFD^ (2 góc so le trong)

Hay AEI^=IFD^ ( I ∈EF )

Xét ΔAEI và ΔDFI có:

AEI^=IFD^ (c/m trên)

IE=IF(I là trung điểm của EF)

AIE^=DIF^ (2 góc đối đỉnh)

=> ΔAEI=ΔDFI(g.c.g)

=> IA=IB( 2 cạnh tương ứng). Mà I nằm giữa A và B

=> I là trung điểm của AB

    
9 tháng 11 2017

  

Vì DF // AE (DF//AB; E ∈AB∈AB) nên ˆAEF=ˆEFDAEF^=EFD^ (2 góc so le trong)

Hay ˆAEI=ˆIFDAEI^=IFD^ ( I ∈EF∈EF )

Xét ΔAEIΔAEI và ΔDFIΔDFI có:

ˆAEI=ˆIFDAEI^=IFD^ (c/m trên)

IE=IF(I là trung điểm của EF)

ˆAIE=ˆDIFAIE^=DIF^ (2 góc đối đỉnh)

=> ΔAEI=ΔDFI(g.c.g)ΔAEI=ΔDFI(g.c.g)

=> IA=IB( 2 cạnh tương ứng). Mà I nằm giữa A và B

=> I là trung điểm của AB