Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình các bn tự vẽ nhé(mog các bn thông cảm máy mk ko vẽ dc hình)
a, Xét tam giác BDA và tam giác MDA,có
AD cạnh chung
góc BAD=góc MAD (vì AD là tia phân giác của góc A)
BA=MA(gt)
Do đó tam giác BDA= tam giác MDA(c-g-c)
Suy ra BD=MD(2 cạnh tương ứng)
b,
TA có :góc ABD+góc DBE= 180 độ
góc AMD + góc DMC =180 độ
Mà góc ABD= góc AMD (cmt)
suy ra góc DBE= góc DMC
Xét tam giác BDE và tam giác MDC ,có:
góc BDE=góc MDC(2 góc đối đỉnh)
BD=MD(cmt)
góc DBE= góc DMC(cmt)
Do đó tam giác BDE =tam giác MDC (g-c-c)
s c,d mk đang nghĩ chưa ra kết quả khi nào ra mk giải tiếp heheh thông cảm
a) Xét ΔABD có AB=AD(gt)
nên ΔABD cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
Ta có: ΔABD cân tại A(cmt)
mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BD(H là trung điểm của BD)
nên AH là đường cao ứng với cạnh BD(Định lí tam giác cân)
⇒AH⊥BD(đpcm)
Xét ∆ABD có: AD < AB + BD (bất đẳng thức tam giác) (1)
Xét ∆ACD có AD < AC + DC (bất đẳng thức tam giác) (2)
Cộng theo vế của (1) và (2) ta có:
AD + AD < AB + BD + AC + DC
2AD < AB + AC + (BD + DC)
2AD < AB +AC +BC
Suy ra: AD<AB+AC+BC2��<��+��+��2
Mà AB+AC+BC2��+��+��2 là chu vi của tam giác ABC.
Vậy AD luôn nhỏ hơn nửa chu vi của tam giác ABC.
Sửa đề: Bỏ D là trung điểm của BC và bỏ luôn góc D vuông
a) Sửa đề: Chứng minh ΔABD=ΔACD
Xét ΔABD vuông tại D và ΔACD vuông tại D có
AB=AC(ΔABC đều)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BD=CD(hai cạnh tương ứng)
b) Ta có: AB=BC(ΔABC đều)
mà BC=6cm(gt)
nên AB=6cm
Ta có: BD=CD(cmt)
mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)
nên \(BD=CD=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại D, ta được:
\(AB^2=AD^2+BD^2\)
\(\Leftrightarrow AD^2=AB^2-BD^2=6^2-3^2=27\)
hay \(AD=3\sqrt{3}cm\)
Vậy: \(AD=3\sqrt{3}cm\)
c) Ta có: ΔABC đều(gt)
nên \(\widehat{C}=60^0\)
Ta có: BD=DC(cmt)
mà D nằm giữa B và C(gt)
nên D là trung điểm của BC
hay \(CD=\dfrac{BC}{2}\)(1)
Ta có: E là trung điểm của AC(gt)
nên \(CE=\dfrac{AC}{2}\)(2)
Ta có: ΔABC đều(gt)
nên BC=AC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra CE=CD
Xét ΔCED có CE=CD(cmt)
nên ΔCED cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)
Xét ΔCED cân tại C có \(\widehat{C}=60^0\)(cmt)
nên ΔCED đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)
d) Xét ΔCAB có
D là trung điểm của BC(cmt)
E là trung điểm của AC(gt)
Do đó: DE là đường trung bình của ΔCAB(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
hay DE//BA(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)