Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi cạnh của tam giác đều là a .
Kẻ đường cao AH . bằng cách áp dụng ĐL Pi ta go dễ có AH = \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)
Gọi m; n ; p lần lượt là k/c từ O đến BC; AB ; AC
Ta có SABC = SOBC + SOAB + SOAC
= \(\frac{1}{2}\).m.a + \(\frac{1}{2}\).n.a + \(\frac{1}{2}\).p. a = \(\frac{1}{2}\).a.(m+n+p)
Mặt khác, SABC = \(\frac{1}{2}\)AH.BC = \(\frac{1}{2}\). \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\).a
=> \(\frac{1}{2}\).a.(m+n+p) = \(\frac{1}{2}\). \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\).a => m + n + p = \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)= không đổi
=> ĐPCM
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác ABC
=> \(BC=5\sqrt{2}>7\)
Xét tam giác MBC có: MB + MC > BC >7
Xét tam giác NBC có: NB + NC > BC > 7
=> ( MB + NB ) + ( MC + NC ) > 14
+) Nếu MB + NB < 7 => MC + NC > 7
+) Nếu MC + NC < 7 => MB + NB > 7
=> Tồn tại một trong hai tổng MB + NB ; MC + NC sẽ lớn hơn 7
Vậy ...