Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét Δ DBF và Δ FDE, ta có:
∠(BDF) =∠(DFE) (so le trong vì EF // AB)
DF cạnh chung
∠(DFB) =∠(FDE) (so le trong vì DE // BC)
Suy ra: Δ DFB = Δ FDE(g.c.g) ⇒ DB = EF (hai cạnh tương ứng)
Mà AD = DB (gt)
Vậy: AD = EF
mặt dù đây ko phải câu hỏi mình chọn nhưng nó rất là hay và dễ hiểu
Mình cũng xin chúc các bạn năm mới vui vẻ cùng Hoc24 nha!
Ta có: DE // BC (gt)
⇒∠(D1 ) =∠B (đồng vị) (1)
Do EF // AB (gt)
⇒∠(F1 ) =∠B (đồng vị) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ∠(D1 ) =∠F1
Xét Δ ADE và Δ EFC, ta có:
∠A =∠(E1 ) (hai góc đồng vị, EF// AB)
AD = EF ( chứng minh a)
∠(D1 ) =∠(F1 ) (chứng minh trên)
Suy ra : Δ ADE = Δ EFC(g.c.g)
Xét 2 tam giác AED và tam giác FED có ED chung
Vì D là chung điểm =>DA=DB
=>EF//AB=>EF//AD
Nối Fvới D=>AE//DF
Vậy hai tam giác ADE = EDF(c.c.c)
=>AD=EF
c: Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB
DE//BC
Do đó: E là trung điểm của AC