Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Gọi số đo của ba góc A, B, C lần lượt là x, y, z
Mà số đo của các góc lần lượt tỉ lệ với \(\frac{1}{2};\frac{1}{3};\frac{2}{5}\)
=> \(x.\frac{1}{2}.\frac{1}{30}\)= \(x.\frac{1}{3}.\frac{1}{30}\)=\(x.\frac{2}{5}.\frac{1}{30}\)
=> \(\frac{x}{60}\)= \(\frac{y}{90}\)= \(\frac{z}{75}\)
Vì theo định lí, tổng ba góc của tam giác là 180o
=> x + y + z = 180o
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
Ta có: \(\frac{x}{60}=\frac{y}{90}=\frac{z}{75}=\frac{x+y+z}{60+90+75}=\frac{180}{225}=\frac{36}{45}=\frac{4}{5}\)
Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{60}=\frac{4}{5}\\\frac{y}{90}=\frac{4}{5}\\\frac{z}{75}=\frac{4}{5}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=48\\y=72\\z=60\end{cases}}\)
Vậy độ dài của góc A là 48o
độ dài của góc B là 72o
độ dài của góc C là 60o
# Chúc bạn học tốt #
1/Tính
\(\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{9}{49}\right)^5\)
\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{3^2}{7^2}\right)^5\)
\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{3}{7}\right)^{10}\)
\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{10}\)
2/ Ta có:A+B+C = 180 độ ( tổng 3 góc tam giác)
Và : \(A.\frac{1}{2}=B.\frac{1}{3}=C.\frac{2}{5}\)
hay \(\frac{A}{\frac{2}{1}}=\frac{B}{\frac{3}{1}}=\frac{C}{\frac{5}{2}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{A}{\frac{2}{1}}=\frac{B}{\frac{3}{1}}=\frac{C}{\frac{5}{2}}=\frac{A+B+C}{\frac{2}{1}+\frac{3}{1}+\frac{5}{2}}=\frac{180}{\frac{15}{2}}=24\)
=> \(A=24.\frac{2}{1}=48\)độ
\(B=24.\frac{3}{1}=72\)độ
\(C=24.\frac{5}{2}=60\)độ
`a,` Gọi số đo `3` góc của Tam giác `ABC` lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`
Tỉ lệ thức biểu diễn mối quan hệ giữa số đo `3` góc trong Tam giác `ABC` là `x/2=y/3=z/4`
`b,` Tổng số đo `3` góc trong `1` tam giác là `180^0`
`-> x+y+z=180`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/2=y/3=z/4=(x+y+z)/(2+3+4)=180/9=20`
`-> x/2=y/3=z/4=20`
`->x=20*2=40, y=20*3=60, z=20*4=80`
Vậy, số đo của `3` góc trong Tam giác `ABC` lần lượt là `40^0, 60^0, 80^0.`
a:
Đặt \(a=\widehat{A};b=\widehat{B};c=\widehat{C}\)
a/2=b/3=c/4
b: a/2=b/3=c/4=(a+b+c)/(2+3+4)=180/9=20
=>a=40; b=60; c=80
-tổng 3 góc của 1 tam giác=180
-gọi ^A,^B,^C lần lượt là x,y,z
-áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
x/1=y/2=z/3=x+y+z/1+2+3=180/6=30
suy ra:x/1=30 suy ra x=30
suy ra:y/2=30 suy ra y=60
suy ra:z/3=30 suy ra z=90
suy ra ^A=30o;^B=60o;^C=90o
Theo bài toán ta có:
\(\dfrac{A}{1}\)\(=\)\(\dfrac{B}{2}\)\(=\)\(\dfrac{C}{3}\) và A\(+\)B\(+\)C\(=\)180°(vì tổng ba góc của một tam giác bằng 180°)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{A}{1}\)\(+\)\(\dfrac{B}{2}\)\(+\)\(\dfrac{C}{2}\)\(=\dfrac{A+B+C}{1+2+3}\)\(=\)\(\dfrac{180}{6}\)\(=\)30°
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{A}{1}\)\(=\)30°. 1\(=\) 30°
\(\dfrac{B}{2}\)\(=\) 30°. 2\(=\) 60°
\(\dfrac{C}{3}\)\(=\)30°. 3\(=\)90°
Vậy số đo của ba góc A, B, C lần lượt là 30°, 60° và 90°
Ta theo định nghĩa : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Ta gọi các góc A,B,C lần lượt là : c,n,l
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:\(\dfrac{c}{\dfrac{2}{1}}=\dfrac{n}{\dfrac{3}{1}}=\dfrac{l}{\dfrac{5}{2}}=\dfrac{180}{\dfrac{2}{1}+\dfrac{3}{1}+\dfrac{5}{2}}=24\)
Từ đó suy ra : c = 24*\(\dfrac{2}{1}\)=48
n=24*\(\dfrac{3}{1}\)=72
l=24*\(\dfrac{5}{2}\)=60
Vậy các góc tam giác ABC lần lượt bằng : 48;72;60
Chúc hk giỏi