Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Ta có:
\(\frac{S_{MBD}}{S_{MBA}}=\frac{BD}{BA}=\frac{BD}{BD+DA}=\frac{BD}{BD+2\times BD}=\frac{BD}{3\times BD}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{S_{MBA}}{S_{BAC}}=\frac{BM}{BC}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow \frac{S_{MBD}}{S_{BAC}}=\frac{1}{3}\times \frac{1}{2}=\frac{1}{6}\)
\(S_{MBD}=\frac{1}{6}\times S_{ABC}=3\) (cm2)
Lại có:
\(\frac{S_{MCE}}{S_{MCA}}=\frac{EC}{AC}=\frac{3\times EA}{EA+3\times EA}=\frac{3\times EA}{4\times EA}=\frac{3}{4}\)
\(\frac{S_{MCA}}{S_{BAC}}=\frac{MC}{BC}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{S_{MCE}}{S_{BAC}}=\frac{3}{4}\times \frac{1}{2}=\frac{3}{8}\)
\(S_{MCE}=\frac{3}{8}\times 18=6,75\) (cm2)
Như vậy: \(S_{MBD}+S_{MCE}=3+6,75=9,75\) (cm2)
Ta thấy SABC= 5/2 SABD ( vì đáy BC = 5/2 BD chung chiều cao hạ từ A xuống đáy BC)
SABC = 8 x 5/2 = 20 cm2
Đáp số : 20 cm2
Ta thấy :
SABC = 5/2 SABD ( vì đáy BC = 5/2 BD chung chiều cao hạ từ A xuống đáy BC)
SABC = 8 x 5/2 = 20 cm2
Đáp số : 20 cm2
a)Từ hình vẽ ta có diện tích tam giác ABC bằng diện tích tam giác ADC bằng diện tích tam giác BDC và bằng 1212 diện tích hình chữ nhật ABCD và bằng:
48:2=24 (cm2 )
Vì BM == MC nên diện tích tam giác ABM bằng 12 diện tích tam giác ABC
Diện tích tam giác ABM là:
24:2=12 (cm2 )
Vì DE == EC nên diện tích tam giác BEC bằng 12 diện tích tam giác BCD
Diện tích tam giác BEC là:
24:2=12 (cm2 )
Vì BM == MC nên diện tích tam giác EMC bằng 12 diện tích tam giác EBC
Diện tích tam giác CEM là:
12:2=6 (cm2 )
Tỉ số giữa diện tích tam giác ABM và CEM là:
12:6=2
Vậy diện tích tam giác ABM gấp đôi diện tích tam giác CEM
c) Vì DE == EC nên diện tích tam giác ADE bằng 12 diện tích tam giác ACD
Diện tích tam giác ADE là:
24:2=12 (cm2 )
Diện tích tam giác AEM là:
48−12−12−6=18 (cm2)
Đáp số: 18cm2
Từ hình vẽ ta có diện tích tam giác ABC bằng diện tích tam giác ADC bằng diện tích tam giác BDC và bằng 1/2 diện tích hình chữ nhật ABCD và bằng:
48:2=24 (cm2)
Vì BM = MC nên diện tích tam giác ABM bằng 1/2 diện tích tam giác ABC
Diện tích tam giác ABM là:
24:2=12 (cm2cm2 )
b) Vì DE = EC nên diện tích tam giác BEC bằng 1/2 diện tích tam giác BCD
Diện tích tam giác BEC là:
24:2=12 (cm2)
Vì BM = MC nên diện tích tam giác EMC bằng 1/2 diện tích tam giác EBC
Diện tích tam giác CEM là:
12:2=6 (cm2)
Tỉ số giữa diện tích tam giác ABM và CEM là:
12:6=2
Vậy diện tích tam giác ABM gấp đôi diện tích tam giác CEM
c) Vì DE == EC nên diện tích tam giác ADE bằng 1/2 diện tích tam giác ACD
Diện tích tam giác ADE là:
24:2=12 (cm2 )
Diện tích tam giác AEM là:
48−12−12−6=18 (cm2 )
Đáp số: 18cm2
Ta có: BM = 1/5 BC hay CM = 4/5 BC ---> S. ACM = 4/5 S.ABC = 400 cm2.
Mặt khác: AN = 3/4 AC --> S.AMN = 3/4 S.ACM = 300 cm2
Lại có: NP = 2/3 MN hay MP = 1/3 MN --> S.AMP = 1/3 S.AMN = 100 cm2.
vậy S.AMP = 100cm2
Nối B với D, C với K
xét tam giác KAD và tam giác KAC có chung chiều cao xuất phát từ K, đáy AD = 1/3 đáy AC
nên SBAD = 1/3 x SBAC
1/3 x SBAC mà SKBC = SKAC + SBAC
nên 1/3 x SKBC = 1/3 x SKAC + 1/3 x SBAC
mặt khác, SKAD + SBAD = SKBD nên SKBD = 1/3 x SKBC
ta có :SKBC = 2 x SKBE (hai tam giác chung chiều cao hạ từ KB, đáy BC = 2x đãy BE)
nên SKBD = 2/3 x SKBE
mà hai tam giác KBD và KBE có chung chiều cao hạ từ đỉnh B nên SEBD = 1/3 x SKBE hay SKBE = 3 x SEBD
Mà SEBD = 1/2 x SBDC = 1/2 x (2/3 x SABC) = 1/3 x SABC = 1/3 x 180
= 60 vậy SKBE = 3 x SEBD = 180 SABED = SABC - SDEC
= 180 - 60 = 120 Vậy SAKD = SKBE - SABED
= 180 -120 = 60 cm vuông