Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chưa cho tam giác giác vuông nào thì làm sao mà dùng Py-ta-go được ?
P/s : Hình bạn tự vẽ giúp mình nha. Cảm ơn bạn nhiều.
a) Xét 🔺ABM và 🔺DCM có :
AM = MD ( gt )
^AMB = ^DMC ( 2 góc đối đỉnh )
MB = MC ( M là trung điểm của cạnh BC )
=> 🔺ABM = 🔺DCM ( c.g.c )
b) Vì 🔺ABM = 🔺DCM ( cmt )
=> ^BAM = ^CDM ( 2 góc tương ứng ) (1)
và AB = CD ( 2 cạnh tương ứng )
Ta có AB < AC ( gt )
mà AB = CD ( cmt )
=> CD < AC
Xét 🔺ACD có CD < AC ( cmt )
=> ^CAM < ^CDM ( Quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác ) (2)
Từ (1) và (2) => ^CAM < ^BAM
hay ^BAM > ^CAM ( điều phải chứng minh )
a) Thấy 52=32+42 hay BC2=AB2+AC2
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A
b)Hình thì chắc bạn tự vẽ được nha
Xét 2\(\Delta ABH\) và\(\Delta DBH\) có:
AB=DB
\(\widehat{BAH}=\widehat{BDH}\)
BH chung
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-cgv\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)
\(\Rightarrow\)BH là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)
c)tam giác ABC đã có các cạnh có độ dài khác nhau nên tam giác ABC ko cân được đâu chị
a) Ta có :
-BC2=52=25(1)
-AB2+AC2=32+42=25(2)
-Từ (1)và(2)suy ra BC2=AB2+AC2
-do đó tam giác ABC vuông tại A(áp dụng định lý Py-ta-go đảo)
-vậy tam giác ABC là tam giác vuông .
b)Xét \(\Delta\) ABH(vuông tại A) và \(\Delta\) DBH(vuông tại D) có
-BH là cạnh huyền chung
-AB=BD(gt)
-Do đó:\(\Delta\) ABH=\(\Delta\) DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow\)Góc ABH =Góc DBH(hai góc tương ứng)
Vậy BH là tia phân giác của góc ABC
Sửa đề; BC=12cm
a: Xét ΔABD có \(\widehat{B}=\widehat{BAD}=60^0\)
nên ΔABD đều
=>BD=AB=6cm
=>BH=3cm
b: Ta có: BD+DC=BC
nên DC=BC-BD=12-6=6(cm)
Xét ΔDAC có DA=DC
nên ΔDAC cân tại D
c: Xét ΔABC có
AD là đường trung tuyến
AD=BC/2
Do đó: ΔABC vuông tại A
M là trung điểm=> BC=AM.2= 2.2= 4cm
Nếu MAB vuông=> AC là cạnh huyền. Có:
AB^2 + BC^2= AC^2
3^2+4^2= 25= 5^2
=> AC=5
=> MAB=90o
tick cho mk nha!