K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2020

bài làm

Ta có:vì AB=AC(gt)

          mà trên tia đối của AB và AC lấy điểm D và E sao cho BD=CE

         =>^BDE=^CED(2 góc tương ứng)

   Xét t.g BDE và t.g CED

ED là cạnh chung

  BD = CE

 ^BDE=^CED(cmt)

=>t.g BDE=t.g CED (c.g.c)

 XL mình chỉ làm đc phần a thôi ( không biết có đúng không)

18 tháng 7 2021

lillilillilililililililili iililllilli

6 tháng 5 2016

bạn xem lại thử có bị lộn đề ko nhé

Sai đề!!  A B C K E

a) Tự vẽ 

b) Vì CI là phân giác ACB 

=> ACI = BCI = \(\frac{60°}{2}\)= 30° 

Vì IE // BC (gt)

=> ICB = EIC = 30° ( so le trong) 

d) Vì DE//BC (gt)

=> AED = ACB = 60° ( đồng vị) 

Xét ∆AIE ta có : 

AIE + AEI + IAE = 180° 

=> IAK = 180° - 90° - 60° = 30° 

Ta có : 

AEI = KEC = 60° ( đối đỉnh) 

Xét ∆EKC ta có : 

EKC + KCE + KEC = 180° 

=> KCE = 180° - 90° - 60° = 30° 

=> EAI = KCE = 30° 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

=> AH//KC

e) Xét ∆AHC ta có : 

ACH + CAH + AHC = 180° 

=> CAH = 180°  - 90° - 60° = 30° 

31 tháng 7 2019

pham vu anh tuan oi ban co the ve hinh va viet gia thiet cho mik dc ko .lm on!!!

câu d) dùng bất đẳng thức tam giác nhé!!!

54747

17 tháng 4 2016

a) Xét tam giác vuông ABC có :

Góc ACB = \(90^o-35^o\)

Góc ACB = \(55^o\)

b) Xét tam giác ABE và tam giác DBE có 

            Góc BAE= góc BDE  \(\left(=90^o\right)\)

            AB = BD (giả thiết)

            BE là cạnh chung

Do đó tam giác ABE = tam giác DBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

c) Xét tam giác EKA và tam giác ECD có

           góc KAE = góc CDE \(\left(=90^o\right)\)

            EA = ED (tam giác ABE = tam giác DBE)

            góc KEA = góc CED ( đối đỉnh )

Do đó tam giác EKA = tam giác ECD (cạnh góc vuông - góc nhọn)

\(\Rightarrow EK=EC\) (hai cạnh tương ứng)

d) Ta có: 

tam giác ABE vuông nên góc AEB là góc nhọn 

\(\Rightarrow\) góc BEC là góc tù 

\(\Rightarrow\) CB>EB (trong tam giác tù cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất) (1)

Ta lại có :

tam giác KAE vuông tại A nên góc KEA là góc nhọn 

\(\Rightarrow\) góc KEC là góc tù 

\(\Rightarrow\) CK>EK  (trong tam giác tù cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất) (2)

Từ (1) và (2) ta có 

EB+EK<CB+CK (đpcm)