Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TA CÓ TAM GIÁC ABH VUÔNG TẠI H ;A/D ĐỊNH LÝ PYTAGO TA CÓ
\(AB^2=AH^2+BH^2=>BH^2=AB^2-AH^2\)
=>\(BH^2=15^2-12^2=>BH^2=81=>BH=9'\left(cm\right)\)
=>\(BC=9+16=25\left(cm\right)\)
ta có \(\Delta AHC\) VUÔNG TẠI H A/D ĐỊNHLÝ PYTAGO TA CÓ
\(AC^2=AH^2+HC^2=>AC^2=12^2+16^2\)
=>\(AC^2=400=>AC=20\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)
\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{400}=20cm\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=13^2-12^2=25\)
\(\Leftrightarrow BH=\sqrt{25}=5cm\)
Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
\(\Leftrightarrow BC=5+16=21\left(cm\right)\)
Vậy: AB=20cm; BC=21cm
Ta có: AC = AH + HC = 7 + 2 = 9 (cm)
Vì AB = AC => AB = 9 cm
Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác AHB vuông tại H, ta có:
AB2 = AH2 + BH2
=> BH2 = AB2 - AH2 = 92 - 72 = 32
Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác AHC vuông tại H, ta có:
BC2 = BH2 + HC2 = 32 + 22 = 36
=> BC = 6 (cm)
Ta có: AH vuông góc với BC (gt)
⇒ tam giác AHB vuông tại H
⇒ AH²+BH²=AB² ( định lí py-ta-go )
⇒ AH²=AB²-BH²=15²-12²=225-144=81
⇒ AH=√81=9cm
Lại có:
AH vuông góc với BC (gt)
⇒ tam giác AHC vuông tại H
⇒ AH²+CH²=AC² ( định lí py-ta-go )
⇒ HC²=AC²-AH²=41²-9²=1681-81=1600
⇒ HC=√1600=40cm
Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ABH vuông tại H ta có:
AB2= BH2 + AH2
<=> 152= 122+ AH2
<=> AH2= 152- 122= 225- 144= 81
<=> AH= 9 (cm)
Tương tự ta có : Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ACH vuông tại H .
AC2= AH2+ HC2
<=> 412= 92+ HC2
<=> HC2= 412- 92= 1681- 81= 1600
<=>HC= 40 (cm)