Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình và GT; KL tự vẽ
CM : Ta có: t/giác ABC cân tại A => góc B = góc C (1)
Mà góc ABI = góc IBC = góc B/2 (gt) (2)
góc ACK = góc KCB = góc C/2 (gt) (3)
Từ (1),(2),(3) suy ra góc ACK = góc KCB = góc ABI = góc IBC
Xét t/giác AIB và t/giác AKC
có góc A : chung
AB = AC (gt)
góc ABI = góc ACK (cmt)
=> t/giác ABI = t/giác ACK (g.c.g)
=> AI = AK (hai cạnh tương ứng)
b) Ta có: AI = AK (cmt)
=> t/giác AKI là t/giác cân tại A
=> góc AKI = gióc AIK = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(4)
Ta lại có: t/giác ABC cân tại A
=> góc B = góc C = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(5)
Từ (4) và (5) suy ra góc AKI = góc B
mà góc AKI và góc B ở vị trí đồng vị
=> IK // BC (ĐPCM)
c) tự làm (ko biết cứ hỏi)
Bổ sung đề: Chứng minh BK vuông góc với AM
Xét ΔABM vuông tại B và ΔAKM vuông tại K có
AM chung
\(\widehat{BAM}=\widehat{KAM}\)(AM là tia phân giác của \(\widehat{BAK}\))
Do đó: ΔABM=ΔAKM(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AB=AK(Hai cạnh tương ứng) và MB=MK(Hai cạnh tương ứng)
Ta có: AB=AK(cmt)
nên A nằm trên đường trung trực của đường trung trực của BK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: MB=MK(cmt)
nên M nằm trên đường trung trực của đường trung trực của BK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BK
hay AM⊥BK(đpcm)
trong tam giac ABC co I la giao diem cua 2 duong cao AD va CE nen I la truc tam cua tam giac ABC ma BI di qua I nen BI vuong goc voi AC
Hình bạn tự vẽ nha
a. Chứng minh DM = EN
bạn chứng minh tam giác NBC = tam giác MCB (g - c - g) có: NBC = MCB (= 90 độ)
BC là cạnh chung
NCB = MBC (tam giác ABC cân tại A)
=> NC = MB (2 cạnh tương ứng)
bạn tiếp tục chứng minh tam giác NEC = tam giác MDB (c - g - c) có: EC = DB (gt)
NCE = MBD (tam giác ABC cân tại A)
NC = MB (cmt)
=> DM = EN (2 cạnh tương ứng)
b. Chứng minh EM = DN
bạn chứng minh tam giác NBD = tam giác MCE (c - g - c) có: BD = CE (gt)
NBD = MCE (= 90 độ)
NB = MC (tam giác NBC = tam giác MCB)
=> EM = DN (2 cạnh tương ứng)
c. Chứng minh tam giác ADE cân
bạn chứng minh tam giác ADB = tam giác AEC (c - g - c) có: AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
ABD = ACE (tam giác ABC cân tại A)
BD = CE (gt)
=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)
=> tam giác ADE cân tại A
P/s; Hình xấu nên mong bn thôg cảm
Trong tam giác ABC vuông có: \(\widehat{A}=90^o\),có AC là cạnh đối diện với \(\widehat{B}=30^o\)
=> AC = 1/2 BC (Định lý cạnh đối diện với góc 30 độ)
=.= hk tốt!!
cảm ơn bn nha!ko có bn chắc mk ko bt lm sao đ