K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2017

góc HAM=150, góc AHM=900

=>góc AMH=750

Tam giác ABM có BAM=450(AM phân giác góc A) và góc AMB=750

=>góc B=600

Tam giác AMC có góc MAC=450 góc AMC=1050 (góc AMH kề bù với góc AMC mà góc AMH=750=>góc AMC=1050)

=>góc C=300

Vậy ...

27 tháng 10 2017

bạn ơi vẽ hình đi bạn

29 tháng 11 2023

Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{ACB}=180^0-70^0-60^0=50^0\)

AM là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot70^0=35^0\)

Xét ΔAMC có \(\widehat{AMC}+\widehat{C}+\widehat{CAM}=180^0\)

=>\(\widehat{AMC}+35^0+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{AMC}=85^0\)

a: góc ABC+góc ACB=130 dộ

b: Xét ΔOMB vuông tại M và ΔONB vuông tại N có

BO chung

gócMBO=góc NBO

=>ΔOMB=ΔONB

=>OM=ON

12 tháng 1 2017
bài toán này cũng dễ mà,nó ra là ... thôi bạn tự là đ
6 tháng 11 2017

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

4 tháng 11 2020

Ta có : góc A + góc B +góc C = 180 ( Định lý tổng 3 góc của 1 tam giác )
             80     +  50   + góc C   = 180
          => góc C = 180 -80 -50 = 50 
Ta có: góc BAC + góc CAx = 180 ( kề bù )
                80       + góc Cax = 180
                => Góc Cax = 100
Vì AI là tia phân giác của Góc CAx => góc CAy = góc yAx 
=> góc CAy = Góc CAx / 2 =100/2 = 50
 Ta có ( góc yAC + góc CAB ) + góc BAC = 180 ( ở vị trí trong cùng phía )
 Suy ra Ay // BC ( đpcm)

7 tháng 2 2023

a) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (Định lý tổng ba góc trong một tam giác)

⇔ \(\widehat{A}+65^o+65^o=180^o\)

\(\widehat{A}+130^o=180^o\)

\(\widehat{A}=180^o-130^{o^{ }}\)

\(\widehat{A}=50^o\)

Hay \(\widehat{BAC}=50^o\)

b) Vì \(Am\) // BC (gt)

\(\widehat{CAm}=\widehat{C}\) (vì 2 góc so le trong)

mà \(\widehat{C}=65^o\) (gt)

\(\widehat{CAm}=65^o\)

Vì AC nằm giữa tia AB và Am

\(\widehat{BAC}+\widehat{CAm}=\widehat{BAm}\)

\(50^o+65^o=\widehat{BAm}\)

\(\widehat{BAm}=115^o\)

Ta có \(\widehat{BAm}+\widehat{nAm}=180^o\) (vì 2 góc kề bù)

⇔ \(115^o+\widehat{nAm}=180^o\)

\(\widehat{nAm}=180^o-115^o\)

\(\widehat{nAm}=65^o\)

mà \(\widehat{CAm}=65^o\) (cmt)

\(\widehat{nAm}=\widehat{CAm}=65^o\)

⇔Am là tia phân giác của \(\widehat{nAC}\) (đpcm)