K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : HCK = HBC ( cùng phụ với BKC) (1) 

HCB + HBC = 90° ( tổng các góc trong ∆)

BCA + CBA = 90° ( tổng các góc trong ∆)

=> HCB + HBC + BCA + CBA = 180° 

Hay HCA + HBA = 180° 

Mà HBx + HBA = 180° ( kề bù)

Do đó : HCA = HBx (2)

Mà HBC = HBx ( By là phân giác) (3)

Từ (1)(2)(3) => HCK = HCA 

27 tháng 9 2019

Ta có : HCK = HBC ( cùng phụ với BKC) (1) 

HCB + HBC = 90° ( tổng các góc trong ∆)

BCA + CBA = 90° ( tổng các góc trong ∆)

=> HCB + HBC + BCA + CBA = 180° 

Hay HCA + HBA = 180° 

Mà HBx + HBA = 180° ( kề bù)

Do đó : HCA = HBx (2)

Mà HBC = HBx ( By là phân giác) (3)

Từ (1)(2)(3) => HCK = HCA 

26 tháng 10 2015

Ta có : HCK = HBC (cùng phụ với ^BKC) (1)

HCB+HBC=90* (hai góc nhọn trong tam giác vuông)

BCA+CBA=90* (hai góc nhọn trong tam giác vuông)

Nên HCB+HBC+BCA+CBA=90+90*=180*

Hay HCA+HBA=180*

Mà HBx + HBA=180* (hai góc kề bù)

Do đó HCA=^HBx (2)

Mà HBC=^HBx (do By là phân giác) (3)

Vay từ (1), (2), (3) suy ra HCK = HCA (đpcm)

21 tháng 10 2016

cho them hinh ve cho de nhin dc k pn ^_^

25 tháng 9 2016

Ta có : \(\widehat{HCK}=\widehat{HBC}\) ( cùng phụ với \(\widehat{BKC}\) ) ( 1 )

             \(\widehat{HCB}+\widehat{HBC}=90^0\) ( 2 góc nhọn trong tam giác vuông )

            \(\widehat{BCA}+\widehat{CBA}=90^0\) ( 2 góc nhọn trong tam giác vuông )

Nên : \(\widehat{HCB}+\widehat{HBC}+\widehat{BCA}+\widehat{CBA}=90^0+90^0=180^0\)

Hay : \(\widehat{HCA}+\widehat{HBA}=180^0\)

mà : \(\widehat{HBx}+\widehat{HBA}=180^0\) ( hai góc kề bù )

Do đó : \(\widehat{HCA}=\widehat{HBx}\left(2\right)\)

mà : \(\widehat{HBC}=\widehat{HBx}\) ( do By là tia phân giác ) ( 3 )

Từ ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) Suy ra : \(\widehat{HCK}=\widehat{HCA}\left(đpcm\right)\)

 

1 tháng 10 2016

thanks

 

25 tháng 9 2016

Ta có ^HCK = ^HBC (cùng phụ với ^BKC) (1) 
^HCB+^HBC=90* (hai góc nhọn trong tam giác vuông) 
^BCA+^CBA=90* (hai góc nhọn trong tam giác vuông) 
Nên ^HCB+^HBC+^BCA+^CBA=90+90*=180* 
Hay ^HCA+^HBA=180* 
mà ^HBx + ^HBA=180* (hai góc kề bù) 
Do đó ^HCA=^HBx (2) 
mà ^HBC=^HBx (do By là phân giác) (3) 
Từ (1), (2), (3) Suy ra ^HCK = ^HCA (đpcm

24 tháng 11 2021

Ai giúp tui đi

24 tháng 11 2021

bạn viêt khó hiểu quá, bạn viết lại cho đúng nha

 

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

hay AH là tia phân giác của góc BAC

b: Xét ΔEAH vuông tại E và ΔFAH vuông tại F có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{FAH}\)

Do đó: ΔEAH=ΔFAH

Suy ra: HE=HF

hay ΔHEF cân tại H

c: Xét ΔACK và ΔABK có

AC=AB

\(\widehat{CAK}=\widehat{BAK}\)

AK chung

Do đó: ΔACK=ΔABK

Suy ra: \(\widehat{ACK}=\widehat{ABK}=90^0\)

=>BK\(\perp\)AB

hay BK//EH

27 tháng 2 2022

em cảm ơn ạ

 

22 tháng 12 2023

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

b: Ta có: ΔAHB=ΔAKC

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

=>\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)

Ta có: AK+KB=AB

AH+HC=AC

mà AK=AH và AB=AC

nên KB=HC

Xét ΔIKB vuông tại K và ΔIHC vuông tại H có

KB=HC

\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)

Do đó: ΔIKB=ΔIHC

c: ta có: ΔIKB=ΔIHC

=>IB=IC

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

BI=CI

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

d: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(2)

ta có: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,I,M thẳng hàng