Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự vẽ hình nha.
Vì ADKE là hình bình hành.
=> ^ADK = ^ AEK
=> ^ ADK + 60o = ^ AEK + 60o
=> ^BDK = ^KCE
Xét tam giác BDK = tam giác KEC ( c.g.c )
=> BK = KC ( 1 )
Có ^DAE + ^ BAC + ^ DAB + ^ EAC = 360o
=> ^ DAE + ^BAC + 120o = 360o
=> ^BAC = 240o - ^DAE
mà ^DAE = 180o - ^ADK
=> ^BAC = 60o + ^ADK = ^BDA
=> tam giác BAC = tam giác BDK ( c g.c )
=> BC = BK ( 2 )
Từ ( 1 ), ( 2 )
=> BC = BK = CK
=> tam giác KBC đều
Không làm mất tính tổng quát, xét tam giác ABC có góc \(\widehat{A}>90^o\)như trên hình vẽ.
Xét tam giác CAB và CEK có \(CA=CE;CB=CK;\widehat{ACB}=\widehat{CEK}=60^o-\widehat{ACK}\)
Do đó, \(\Delta ACB=\Delta ECK.c.g.c\Rightarrow EK=AB=AD\)
Tương tự cũng có:
\(DK=AC=AE\)
Vậy: ADKE có \(EK=AD;DK=AE\)nên là hình bình hành.
Tự ve hình nhé:
Góc CBK =DBK =60 => CBA=KBD mà BK=BC;BD=BA => Tam giác BKD =BCA (c-g-c)
=>DK =AC = AE.(1)
Tương tự Tam giác CKE =CBA => KE =AB =AD (2)
1;2 => AEKD là HBH ( có các cạnh đói = nhau)
b) DK =AC = CE
Hôm qua bận nên bạn thôn cảm nhé.