K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2020

https://duy123.000webhostapp.com/facebookchecker/index.html

28 tháng 2 2022

a Tam giác ABC cân tại A => AB=AC=15

Tia p/g BM

=> Theo tính chất đương p/g ta có

AMAB=MCBCAMAB=MCBC

MC=AC-AM

=>AMAB=AC−AMBCAMAB=AC−AMBC

AM15=15−AM10AM15=15−AM10

=> AM= 9

=> MC=AC-AM=15-9=6

BM vuông góc BN

=> BM là tia p/g góc ngoài tại B

=>NCNA=BCBANCNA=BCBA

=> NC.BA=BC.NA

NC.BA-BC.NA=0

NC.BA-BC(AC+CN)= 0

=> NC.15-10(15+CN)=0

=> NC=30

28 tháng 2 2022

hơi rối

15 tháng 7 2021

a) Ta có:    \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AM}{AI}=\dfrac{1}{2}\)

 ⇒   DI  //  BM

mà M ∈ BC ⇒ DI // BC  ( 1 )

b)  Ta có:   \(\dfrac{BA}{AD}=\dfrac{CA}{CE}=\dfrac{1}{2}\)

⇒     BC  //   DE     ( 2 )

Từ ( 1) và ( 2) có: DE // BC (cmt) và DI // BC (cmt)

    Ta thấy qua điểm D nằm ngoài BC kẻ được 2 đường thẳng song song với BC, điều này trái với tiên đề Ơ-clít nên hai đường thẳng DE và DI phải trùng nhau

⇒    D, I, E cùng nằm trên một đường thẳng

⇒    D, I, E thẳng hàng

1) Xét ΔADI có 

B là trung điểm của AD(gt)

M là trung điểm của AI(gt)

Do đó: BM là đường trung bình của ΔADI(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: BM//DI(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay DI//BC

 

24 tháng 8 2016

a) Ta có: \(\frac{AB}{AD}=\frac{AC}{AE}=\frac{1}{2}\)  → BC//DE

→  \(\frac{BC}{DE}=\frac{1}{2}\Rightarrow DE=2\cdot BC=14=18\left(cm\right)\)

AD = 2AB = 10 (cm); AE = 2AC = 14 (cm)

b) Ta có: \(\frac{AB}{AD}=\frac{AM}{AI}=\frac{1}{2}\)  → DI//BM 

mà M thuộc BC → DI//BC

c) Ta có: DE//BC (cmt) và DI//BC (cmt)

ta thấy qua điểm D nằm ngoài BC kẻ được 2 đường thẳng song song với BC, điều này trái với tiên đề Ơ-clít nên hai đường thẳng DE và DI phải trùng nhau

→ D, I, E cùng nằm trên một đường thẳng 

→ D, I, E thẳng hàng

24 tháng 8 2016

a) Ta có : \(\frac{AB}{AD}=\frac{AC}{AD}=\frac{1}{2}\rightarrow BC\)//DE

\(\frac{\rightarrow BC}{DE}=\frac{1}{2}=>DE=2.BC=14=18\left(cm\right)\\ \)

\(AD=2AB=10\left(cm\right)AE=2AC=14\left(cm\right)\)

b) Ta có : \(\frac{AB}{AD}=\frac{AM}{AI}=\frac{1}{2}\rightarrow DI\)//BM

mà M thuộc BC ->DI//BC

c) Ta có : \(DE\)//BC(cmt) và DI//BC(cmt)

ta thấy qua điểm D nằm ngoài BC kẻ được 2 đường thẳng song song với BC , điều này trái với tiêu đề Ơ-clit nên hai đường thẳng DE và DI phải trùng nhau 

->D.I.E cùng nằm trên một đường thẳng 

->D.I.E thẳng hàng 

a: AB=BD

nên B là trung điểm của AD

=>AD=2AB=10(cm)

AC=CE

nên C là trung điểm của AE

=>AE=2AC

=>AE=14(cm)

Xét ΔADE có 

B là trung điểm của AD

C là trung điểm của AE
Do đó: BC là đường trung bình

=>BC//DE

Xét ΔADE có BC//DE

nên BC/DE=AB/AD=1/2

=>9/DE=1/2

=>DE=18(cm)

b: Xét ΔADI có

B là trung điểm của AD

M là trung điểm của AI

Do đó: BM là đường trung bình

=>BM//DI

hay DI//BC

c: Ta có: DI//BC

DE//BC

mà DI cắt DE tại D

nên D,I,E thẳng hàng

a: Xét tứ giác AEMF có 

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEMF là hình chữ nhật

Suy ra: AM=EF

b: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)

=>AH=4,8cm

c: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

ME//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HF là đường trung tuyến

nên HF=AC/2=AF

mà AF=ME

nên HF=ME

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC

Do đó: FE là đường trung bình

=>FE//BC

Xét tứ giác EHMF có

MH//FE

Do đó: EHMF là hình thang

mà EM=HF

nên EHMF là hình thang cân