K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2017

mk trả lời cho bạn rồi !

16 tháng 2 2019

a, Xét tam giác CIA vuông tại I và tam giác CIB vuông tại I:

+ CA=CB ( cmt)

+ AI là cạnh chung

=> tam giác CIA= tam giác CIB ( CH-CGV)

=> IA=IB ( 2 cạnh tương ứng)

b, Ta có: IA= IB ( cmt)

mà IA+IB=AB

==> IA=IB= \(\dfrac{12}{2}\)=6 cm

Trong tam giác CIB vuông tại I, ta có::

IB\(^2\)+IC\(^2\)=BC\(^2\) ( ĐL Py-ta-go đảo)

6\(^2\)+ IC\(^2\)=10\(^2\)

36+IC\(^2\)=100

==> IC\(^2\)=64

=====> IC= 8 cm

c, Trong tam giác ABC, ta có: CA= CB=10cm (gt)

=> tam giác ABC cân tại C

==> góc CAB= góc CBA

Xét tam giác IAH vuông tại H và tam giác IBK vuông tại K:

+ IA=IB (cmt)

+ góc CAB= góc CBA ( cmt)

==> tam giác IAH= tam giác IBK ( CH-GN)

===> IH=IK ( 2 cạnh tương ứng)

6 tháng 2 2017

Bạn tự vẽ hình nha !

a) \(\Delta\) ABC có CA = CB = 10 cm

=> \(\Delta\) ABC cân tại C có CI là đường cao nên CI cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh AB => I là trung điểm của AB hay IA = IB

b) Có IA = IB ( cm câu a) = \(\frac{1}{2}\)AB = \(\frac{1}{2}.12\) = 6 (cm)

Áp dụng Py - ta - go vào \(\Delta\)vuông ACI có:

AC2 = AI2 + CI2

hay 102 = 62 + CI2

=> CI2 = 102 - 62 = 64

=> CI = \(\sqrt{64}\) = 8 cm

19 tháng 4 2016

a)Ta co :CA=CB=10cm

Nen tam giac ABC can tai C

Ma : CI vuong goc voi AB tai i 

Nen:CI là đường cao

Do đó CI là đường trung tuyến của tam giác ABC

Vay: AI= BI

DE WA HK LM NUA

 

 

24 tháng 4 2016

D C H B A

Mình nói tóm tắt thôi nhé!

a) chứng minh được tam giác ABD = tam giác HBD (cạnh huyền - góc nhọn) => AD = DH (2 cạnh tương ứng)

b) tam giác HDC vuông tại H nên DC là cạnh lớn nhất => DC > DH; mà DH = AH (c/m trên) => DC > AD

c) Mình chưa nghĩ rabucminh

 

24 tháng 4 2016

Câu c là tính HC nhé bạn!

c) Tính BC bằng cách dùng định lí pytago trong tam giác ABC, ta có: BC = 10cm

BH + HC = BC = 10cm

BH = AB = 6cm

=> HC = 10 - 6 = 4 cm

Chúc bạn học tốt!hihi

28 tháng 4 2016

hình tự vẽ

a)Xét tam giác AHB vuông ở H và tam giác AHC vuông ở H có:

AH:cạnh chung

AB=AC (gt)

=>tam giác AHB = tam giác AHC (ch-cgv)

=>HB = HC (cặp cạnh tương ứng)

và góc BAH = góc CAH (cặp góc tương ứng)

b)Vì góc BAH = góc CAH (cmt)

=>góc DAH = góc EAH

Xét tam giác AHD vuông tại D và tam giác AHE vuông tại E có:

AH:cạnh chung

góc DAH = góc EAH (cmt)

=>tam giác AHD = tam giác AHE (ch-gn)

=>AD = AE (cặp cạnh tương ứng)

và HD = HE (cặp cạnh tương ứng)

Xét tam giác HDE có: HD = HE (cmt)

=>tam giác HDE cân và cân ở H (DHNB tam giác cân)

28 tháng 4 2016

c)Vì HB = HC (cmt)

Mà HB + HC = BC (vì H thuộc BC)

=>HB = HC = BC/2 = 16/2 = 8 (cm)

Xét tam giác AHB vuông tại H có: AH2+HB2 = AB2 (đ/l PyTaGo0

=>AH2 = AB2 - HB2 = 102 - 82 = 100 - 64 =36 = 62

=>AH = 6 (cm)

9 tháng 1 2016

gianroiHic, vừa đọc xong đề bài đã buồn ngủ rồi!

9 tháng 1 2016

=66

11 tháng 3 2016

AC = 13 cm

19 tháng 1 2016

  tam giác AHB vuông tại H có: BH2=AB2-AH2=132-122=25( ĐL Pytago) => BH=5 cm

BC=BH+HC=5+16=21 cm

Tam giác AHC vuông tại H có: AH2+ HC2=AC2( đl Pytago) --> AC2=122+ 162=20 cm

 

 

19 tháng 1 2016

Tam giác AHB vuông tại H có: AB2= AH2+BH2( đli Pytago)  => BH2=AB2-AH2=132- 122=25 -> BH=5 cm

BC= BH+HC=5+16=21 cm

Tam giác AHC vuông tại H có: AC2= AH2+HC2( đli Pytago) => AC2= 122+ 162=400 --> AC= 20 cm