K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
9 tháng 10 2021
b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔABH=ΔACK
20 tháng 3 2020
Tam giác ABC có 3 góc nhọn thì đúng hơn.
(Tự vẽ hình)
Áp dụng định lý Pythagoras cho các tam giác AOI vuông tại I và tam giác AOM vuông tại M có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AI^2+OI^2=AO^2\\AM^2+OM^2=AO^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow AI^2+OI^2=AM^2+OM^2\) (1)
Tương tự: \(BH^2+OH^2=BI^2+OI^2;\) (2)
\(CM^2+OM^2=CH^2+OH^2.\) (3)
Cộng vế với vế của (1), (2), (3) và rút gọn ta được:
\(AI^2+BH^2+CM^2=AM^2+BI^2+CH^2\)
Vậy ta có đpcm.
Áp dụng định lý Pytago lên các tam giác vuông
+) \(\Delta\)AOI vuông tại I và \(\Delta\) AOM vuông tại M
=> AI2+IO2=AO2=AM2+OM2
+) \(\Delta\)BOI vuông tại I và \(\Delta\)BOH vuông tại H
=> BI2+IO2=BO2=BH2+CH2
+) \(\Delta\)COM vuông tại M và \(\Delta\)COH vuông tại H
=> CM2+MO2=CO2=CH2+OH2
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AI^2+IO^2=AM^2+CM^2\left(1\right)\\BH^2+CH^2=BI^2+IO^2\left(2\right)\\CM^2+MO^2=CH^2+OH^2\left(3\right)\end{cases}}\)
Cộng vế với vế của (1)(2)(3)
\(\Rightarrow AI^2+BH^2+CM^2+\left(IO^2+CH^2+MO^2\right)=\left(IO^2+OH^2+MO^2\right)+AM^2+BI^2+AH^2\)
\(\Rightarrow AI^2+BH^2+CM^2=AM^2+CH^2+CH^2\)hay \(AB^2+BH^2+CM^2=AM^2+CH^2+BI^2\left(đpcm\right)\)