K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2020

Hỏi đáp Toán

Trước tiên ta chứng minh \(HG=2GO\).

Gọi giao điểm của AM và OH là G'; M là trung điểm của BC.

Xét tứ giác BKCH có CH // BK ( cùng vuông góc với AB ) và BH // CK ( cùng vuông góc với AC ) do đó BKCH là hình bình hành.

=> HK giao BC tại trung điểm mỗi đường, mà M là trung điểm của BC nên M đồng thời là trung điểm của HK.

Xét tam giác AHK có O là trung điểm của AK, M là trung điểm của HK => OM là đường trung bình của tam giác AHK

=> \(\frac{OM}{AH}=\frac{1}{2}\)

Vì OM // AH nên theo định lý Ta-lét ta có:

\(\frac{AG'}{G'M}=\frac{HG'}{G'O}=\frac{AH}{OM}=2\) hay \(\frac{AG'}{G'M}=2\)

Đồng thời vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên \(\frac{AG}{GM}=2\)

Do đó \(\frac{AG'}{G'M}=\frac{AG}{GM}\) \(\Rightarrow G\equiv G'\)

Do đó: \(\frac{HG}{GO}=2\) hay \(HG=2GO\) (1)

Kẻ đường cao \(h_a\) từ A đến OH

Ta có \(S_{AHG}=\frac{1}{2}\cdot h_a\cdot HG\)\(S_{AGO}=\frac{1}{2}\cdot h_a\cdot GO\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(S_{AHG}=2S_{AGO}\) ( đpcm )

a: Xét tứ giác AEHF có

góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BFEC có

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

ΔABK nội tiếp

AK là đường kính

=>ΔABK vuông tại B

=>BK//CH

Xét (O) có

ΔACK nội tiếp

AK là đường kính

=>ΔACK vuông tại C

=>CK//BH

Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BK//CH

=>BHCK là hình bình hành

=>BC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của BC

a: Xét tứ giác AEHF có

góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BFEC có

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

ΔABK nội tiếp

AK là đường kính

=>ΔABK vuông tại B

=>BK//CH

Xét (O) có

ΔACK nội tiếp

AK là đường kính

=>ΔACK vuông tại C

=>CK//BH

Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BK//CH

=>BHCK là hình bình hành

=>BC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của BC

21 tháng 10 2021

Xét (O) có 

ΔACK nội tiếp đường tròn

AK là đường kính

Do đó: ΔACK vuông tại C

Xét (O) có 

ΔABK nội tiếp đường tròn

AK là đường kính

Do đó: ΔABK vuông tại B

Xét tứ giác BHCK có 

BH//CK

CH//BK

Do đó: BHCK là hình bình hành