K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2016

A B C H D

Giải:
a) Ta có: \(\widehat{BAC}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) ( tổng 3 góc của \(\Delta=180^o\) )

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+70^o+30^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=80^o\)

b) Mà AD là tia phân giác của \(\widehat{A}\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{DAC}=\frac{1}{2}\widehat{A}=40^o\)

Ta có: \(\widehat{C}+\widehat{ADC}=\widehat{ADH}\) ( góc ngoài \(\Delta ADC\) )

\(\Rightarrow30^o+40^o=\widehat{ADH}\)

\(\Rightarrow\widehat{ADH}=70^o\)

c) Xét \(\Delta AHD\) có:

\(\widehat{HAD}+\widehat{AHD}+\widehat{ADH}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HAD}+90^o+70^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HAD}=20^o\)

Vậy a) \(\widehat{BAC}=80^o\)

b) \(\widehat{ADH}=70^o\)

c) \(\widehat{HAD}=20^o\)

 

11 tháng 11 2016

a,Ta có : BAC = A

Mà A =1800 _ B -C

=>A =1800 -700 -300

=>A =800

b, Ta có : A1 là tia phân giác của A

=>A1 = \(\frac{1}{2}\)A +400

Mà ADH là góc ngoài của đỉnh D của tam giác ADC nên

ADH = C+A1 =300+ 400 =700

c, Theo câu b, ta có :

ADH = 700 => HAD = 900 -700 =200

 

5 tháng 5 2019

MỌI NGƯỜI GIẢI HỘ MÌNH VỚI. 0,3 x Y + Y = 6,5

28 tháng 12 2015

a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD, ta có:

Góc B1 = Góc B2 (gt)

AB = HB (gt)

BD: cạnh chung

Do đó: tam giác ABD = tam giác HBD ( c.g.c )

=> Góc BDH = Góc BAD = 90 độ  ( cặp góc tương ứng )

=> DH vuông góc với BC (đpcm)

b) Từ câu a, tam giác ABD = tam giác HBD 

=> Góc ADB = Góc HDB ( cặp góc tương ứng )

=> Góc ADB = Góc HDB = Góc ADH/2 = 110/2 = 55 độ

Từ đó ta có: Góc ABD = Góc ABD = 90-55 = 35 độ

Vậy góc ABD = 35 độ

tick mik nha

17 tháng 12 2015

tick rồi giải cho Nguyễn Hải Anh

   Bài 1: Cho tam giác ABC với AB=AC. Lấy I là trung điểm của BC . Trên tia BC lấy điểm N , trên tia CB lấy điểm M sao cho CN=BM . a) Chứng minh góc ABI=góc ACI và AI là tia phân giác của góc BACb) Chứng minh AM=ANc) Chứng minh AI vuông góc với BC  Bài 2 : Cho tam giác vuông tại A có góc C=30 độa) Tính góc Bb) Vẽ tia phân giác của góc B cắt AC tại Dc) Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM =AB...
Đọc tiếp

   Bài 1: Cho tam giác ABC với AB=AC. Lấy I là trung điểm của BC . Trên tia BC lấy điểm N , trên tia CB lấy điểm M sao cho CN=BM . 

a) Chứng minh góc ABI=góc ACI và AI là tia phân giác của góc BAC

b) Chứng minh AM=AN

c) Chứng minh AI vuông góc với BC

  Bài 2 : Cho tam giác vuông tại A có góc C=30 độ

a) Tính góc B

b) Vẽ tia phân giác của góc B cắt AC tại D

c) Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM =AB . Chứng minh : tam giác ABD=tam giác MBD

D qua B vẽ đường thẳng xy vuông góc tại BA . Từ A kẻ đường thẳng song song với BD cắt xy ở A . Chứng minh: AK=BD

Tính góc AKB

  Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC . Gọi K là trung điểm của BC

a) Chứng minh tam giác AKB=tam giác AKC

b) Chứng minh AK vuông góc với BC 

c) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC//AK

1
21 tháng 1 2017

Bài 1:

a)+ Vì AB = ACNÊN

==>Tam giác ABC cân tại A

==>góc ABI = góc ACI

+ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

               AI là cạch chung

               AB = AC(gt)

               BI = IC ( I là trung điểm của BC)

Vậy tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)

==> góc BAI = góc CAI ( 2 góc tương ứng )

==>AI là tia phân giác của góc BAC

b)

Xét tam giác BAM và tam giác BAN có:

         AB = AC (gt)

        góc B = góc C (cmt)

         BM = CN ( gt )

    Vậy tam giác BAM = tam giác CAN (c.g.c)

==> AM = AN (2 cạnh tương ứng)

c)

vì tam giác BAI = tam giác CAI (cmt)

==>góc AIB = góc AIC (2 góc tương ứng) 

Mà góc AIB+ góc AIC = 180độ ( kề bù)

nên AIB=AIC=180:2=90

==>AI vuông góc với BC

16 tháng 8 2016

bạn kẻ được hình của cả 2 bài rồi đúng ko. mình chỉ trả lời câu hỏi chứ ko vẽ hình đâu bạn nha

Bài 1:

a) xét tam giác ABE và tam giác DBE có: góc BAE = góc BDE (= 90o) ; cạnh BE chung; góc ABE = góc DBE ( do BE là phân giác của góc B)

=> tam giác ABE = tam giác DBE ( trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

b) Do tam giác ABE = tam giác DBE ( chứng minh câu a) => AB = BD và AE = ED ( cặp cạnh tương ứng) => BE là trung trực của AD

c) xét tam giác AEF  và tam giác DEC có: AE = DE ( c/m câu b); góc AEF = góc DEC ( đối đỉnh); góc FAE = góc EDC (=90o)

=> tam giác AEF  = tam giác DEC ( trường hợp g.c.g ) => AE = DC     (1)

mặt khác, AB = BD ( c/m câu b)      (2)      => tam giác ABD cân tại B => góc BDA = góc B :2     (3)

từ (1) và (2) => AB + AE = BD + DC hay BE = BC => tam giác BEC cân tại B => góc BCE = góc B : 2     (4)

từ (3) và (4) => góc BDA = góc BCE mà 2 góc này ở vị trí đồng vị so với DC nên AD // FC

Bài 2:

a) xét tam giác ABD và tam giác HBD có: góc BAD = góc BHD (= 90o) ; cạnh BD chung; góc ABD = góc HDB ( do BD là phân giác của góc B) => tam giác ABD =  tam giác HBD => AD = DH ( cặp cạnh tương ứng)

b) do AD = DH ( c/m câu a)           (1)

xét tam giác DHC có góc DHC = 90o => DH < DC ( quan hệ đường vuông góc với đường xiên)    (2)

từ (1) và (2) => AD < DC

c) xét tam giác ADK  và tam giác HDC có: AD = DH ( c/m câu a); góc ADK = góc HDC ( đối đỉnh); góc DAK = góc DHC (=90o)

=> tam giác ADK  = tam giác HDC ( trường hợp g.c.g ) => AK = HC     (3)

mặt khác, AB = BH ( do tam giác ABD =  tam giác HBD)      (4)      

từ (1) và (2) => AB + AK = BH + HC hay BK = BC => tam giác BEC cân tại B 

Xong rồi nha :)

16 tháng 9 2016

chịu 

thông cảm nhé