K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
13 tháng 6 2023
a: Xét ΔAEF có
AM vừa là đường cao, vừa là phân giác
=>ΔAEF cân tại A
b:Kẻ BH//CF
=>góc BHE=góc AFE
=>góc BHE=góc BEH
=>BH=BE
Xét ΔMHB và ΔMFC có
góc MBH=góc MCF
MB=MC
góc BMH=góc CMF
=>ΔMHB=ΔMFC
=>BH=CF=BE
bài vd nè
Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống tia phân giác ^BAC. Tam giác ADE có AH vừa là phân giác vùa là đường cao nên cân tại A.
Qua B vẽ BF//CE (F thuộc DE) => tam giác BDF cân tại B => BD = BF (1)
Mặt khác xét 2 tam giác BMF và CME có : BM = CM; ^BMF = ^CME ( đối đỉnh); ^MBF = ^MCE ( so le trong) => tam giác BMF = tg CME => BF = CE (2)
Từ (1) và (2) => đpcm
k mk nhé đề là
Cho tam giác ABC có AB<AC. Từ trung điểm M của BC kẻ đường thẳng vuông góc với tia Pg góc A cắt AB, AC tai D,E?
C/m BD=CE
k mk nhé các bạn
a) Xét 2 tam giác EAn và nà, có:
Góc ANE = góc ANF = 90 độ ( góc vuông )
AN cạnh chung
Góc EAN = góc NAF ( tia phân giác)
=> Tam giác AEN = tam giác AFN ( g-c-g )
=> AE = AF
b) Kẻ BH // với CF
=> Góc HBM = góc MCF ( so le trong)
Xét 2 tam giác BHM và MCF, có:
BM = MC ( trung điểm )
Góc BMH = góc FMC ( đối đỉnh )
Góc HBM = góc MCF ( cmt )
=> Tam giác BMH = tam giác CMF ( g-c-g)
=> BH = CF ( 2 cạnh tương ứng )
Ta có: Góc BHE = góc AFN ( đồng vị )
mà Góc AFN = góc AEN
=> Góc BHE = góc AEN
=> Tam giác BEH cân tại B
=> BE = BH
mà BH = CF (cmt)
=> BE = CF.