K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2021

M là trung điểm BC ⇒ MB=MC

Vì AB=AC ⇒ tam giác ABC cân tại A

                 ⇒^B=^C

Xét tam giác AMB và AMC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{AB=AC}\\\text{^B=^C}\\\text{ MB=MC}\end{matrix}\right.\)

⇒ 2 tam giác bằng nhau (c.g.c)

13 tháng 10 2021

A B C M

Vì ABC là tam giác cân => AB=AC (1)  

M là trung điểm BC => MB=MC (2)      

Cạnh chung AM (3)

Từ (1), (2) và (3) => tam giác ABM=tam giác ACM (c-c-c)

13 tháng 10 2021

A B C M

Ta có \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\BM=BC\left(\text{ do M là trung điểm của đoạn thẳng BC}\right)\\\text{AM chung}\end{cases}}\)=> ∆ABM = ∆ACM ( cạnh - cạnh - cạnh )

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

24 tháng 11 2021

a) Xét tam giác ABM và ACM

AB=AC

^B=^C

MB=MC

=>2 tam giác = nhau(c.g.c)

b) vì tam giác ABM=ACM

=>^M1=^M2=90 độ

=>AM vuông góc với BC

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

21 tháng 11 2017

a. vì AB=AC => tam giác ABC là tam giác cân 

Xét tam giác ABC ta có :

   AB=AC (gt)

   AM cạnh chung

   BM=CM (tam giác ABC là tam giác cân)

=> tam giác ABM = tam giác ACM ( c.c.c )

21 tháng 11 2017

b. ta có : AB=AC ; BM=CM

=> AM vuông góc BC

9 tháng 7 2017

a, xét tam giác ABM và tam giác ACM có: 

AB=AC

Góc B= góc C

BM=CM 

=> tam giác ABM=tam giác ACM (c.g.c)

b, Xét tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến => AM đồng thời là đường cao hay AM vuông góc với BC 

9 tháng 7 2017

a) Vì M là trung điểm của BC nên BM = BC

Xét 2 tam giác ABM và ACM có:

AM là cạnh chung (1)

BM=CM (2)

AB=AC (3)

Từ (1), (2),(3) => Tam giác ABM = tam giác ACM

b) Vì AB=AC => ABC  là tam giác cân mà AM là đường trung tuyến nên:

=> AM cũng là đường cao hay AM vuông góc với BC