Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: Góc ABD=góc AED
Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)
a) ta có: A là trung điểm BD(AD=AB) mà EA=\(\dfrac{1}{3}\)AC nên E là trọng tâm tam giác DCB
ta lại có BE cắt CD tại M nên BM là trung tuyến tam giác DBC nên M là trung điểm BC
b) ta có M là trung điểm DC, A là trung điểm DC nên AM là đường trung bình tam giác DBC
\(\Rightarrow AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{1}{2}BC\)
Xét tam giác BKE có: KG và BA là các đường cao => ED cũng là đường cao => ED vuông góc với BK.
Vì tam giác ABC vuông cân, AD = AE => DE //BC và góc ABC = 45 độ
=> BC vuông gocsvowis BK (vì DE vuông góc BK, BC // DE)
=> góc CBK = 90 độ => góc ABK = góc CBA - góc CBA = 90 - 45= 45.
Tam giác BKC có BA vừa là đường cao, vừa là phân giác => BKC cân => AC = AK (đpcm)
209 tôi tính dựa theo định luật bảo tàng động lương đó
ko bít giải đúng ko nhỉ
hay cậu bấm máy tính phương trình nghiệm: EQN(số 5 trong Model)
nhưng cậu phải lập hệ ms giải đc
Xét tg ABC và tg ADE có:
AD=AB(GT)
góc BAC=DAE(đối đỉnh)
AE=AC(GT)
\(\Rightarrow\) tg ABC=tg ADE(c-g-c)
hướng dẫn:
a) chứng minh tam giác ABE = tam giác ACD (c.g.c) (1)
** câu này dễ rồi nhé, A^ chung, AB = AC, AD = AE**
=> BE = CD
b) (1) => ABE^ = ACD^
c) Dễ thấy BD = CE
từ đó dễ chứng minh tam giác BDC = tam giác CEB (c.c.c)
=> BCD^ = EBC^ => BCK^ = CBK^ => tam giác KBC cân
Thiếu đề rồi nha bạn
thiếu chỗ nào vậy pạn