K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

\(a,\) Vì \(\widehat{BEC}=\widehat{BFC}=90^0\) nên BFEC nội tiếp

Do đó B,C,E,F cùng thuộc 1 đường tròn

\(b,\) H là điểm nào?

a: Xét (O) có

ΔABM nội tiếp

AM là đường kính

Do đó: ΔABM vuông tại B

=>BM\(\perp\)AB

mà CH\(\perp\)AB

nên CH//BM

Xét (O) có

ΔACM nội tiếp

AM là đường kính

Do đó: ΔACM vuông tại C

=>AC\(\perp\)CM

mà BH\(\perp\)AC

nên BH//CM

Xét tứ giác BHCM có

BH//CM

BM//CH

Do đó: BHCM là hình bình hành

b:

Xét ΔABC có

BE,CF là các đường cao

BE cắt CF tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại D

Xét (O) có

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

\(\widehat{AMC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{AMC}\)

Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{BAN}=90^0\)(ΔADB vuông tại D)

\(\widehat{AMC}+\widehat{MAC}=90^0\)(ΔACM vuông tại C)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{AMC}\)

nên \(\widehat{BAN}=\widehat{MAC}\)

Xét (O) có

ΔANM nội tiếp

AM là đường kính

Do đó: ΔANM vuông tại N

=>AN\(\perp\)NM

mà AN\(\perp\)BC

nên BC//NM

Ta có: \(\widehat{CHD}=\widehat{ABC}\)(=90 độ-góc FCB)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ANC}\)

Do đó: \(\widehat{CHD}=\widehat{ANC}\)

=>ΔCHN cân tại C

=>CH=CN

mà CH=BM

nên BM=CN

Xét tứ giác BCMN có BC//MN

nên BCMN là hình thang

Hình thang BCMN có BM=CN

nên BCMN là hình thang cân

11 tháng 6 2016

Em mới học lớp 7

11 tháng 6 2016

https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=4&cad=rja&uact=8&ved=0ahUKEwj_htuJjaDNAhXFupQKHUPIDW4QFggvMAM&url=http%3A%2F%2Fdethi.violet.vn%2Fpresent%2Fshowprint%2Fentry_id%2F11589938&usg=AFQjCNFE3u1neBn3yDHoQDWVIpqC7BV7pg&sig2=owaRLEZ4pofYHq7hirfSxQ  

Cứ vào đây sẽ có đáp án và hình vẽ

13 tháng 4 2017

c/ Gọi K là giao điểm của AC và HM

Vì ACHM là hình bình hành nên HK = HM

Mà OB = OM

\(\Rightarrow\)OK là đường trung bình của \(\Delta BHM\)

\(\Rightarrow OK=\frac{BH}{2}\left(1\right)\)

Ta lại có: \(\widehat{AOC}=2\widehat{ABC}=2.60^o=120^o\) (vì cùng chắn cung AC)

Mà \(OK⊥AC\)(Vì OK // BH và \(BH⊥AC\))

\(\Rightarrow\widehat{AOK}=\frac{\widehat{AOC}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

\(\Rightarrow\Delta AOK\) là nửa tam giác đều

\(\Rightarrow OK=\frac{AO}{2}=\frac{R}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow BH=R=BO\)

13 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

=>B,F,E,C cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

ΔABA' là tam giác nội tiếp

AA' là đường kính

Do đó: ΔABA' vuông tại B

=>BA'\(\perp\)AB

mà CH\(\perp\)AB

nên BA'//CH

Xét (O) có

ΔACA' là tam giác nội tiếp

AA' là đường kính

Do đó: ΔACA' vuông tại C

=>AC vuông góc CA'

mà BH vuông góc AC

nên BH//A'C

Xét tứ giác BHCA' có

BH//CA'

BA'//CH

Do đó: BHCA' là hình bình hành

a: góc ABK=góc ACK=1/2*180=90 độ

=>BK//CH và BK//CH

=>BHCK là hình bình hành

b: góc BDC=góc BEC=90 độ

=>BCDE nội tiếp

c: kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

=>góc xAC=góc ABC=góc ADE

=>Ax//DE

=>DE vuông góc AK

22 tháng 11 2022

a: Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔABD vuông tại B

=>BD//CH

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>CD//BH

Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

BD//CH

Do đó: BHCD là hình bình hành

b: BHCD là hình bình hành

nên BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của HD

Xét ΔDAH có DI/DH=DO/DA

nen Io//AH và IO=AH/2

=>AH=2OI