K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

tự vẽ hình nhé!

2) \(\Delta AEB=\Delta ADC\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)(2 góc2 t/ứ)

Mà \(\widehat{ABE}+\widehat{EBD}=180^o\)(kề bù)

\(\widehat{ACD}+\widehat{DCE}=180^o\)(kề bù)

Nên \(\widehat{EBD}=\widehat{DCE}\)

\(\Delta BKD=\Delta CKE\left(g.c.g\right)\)(đpcm)

3) \(\Delta BKD=\Delta CKE\)(câu 2) => KD = KE (2 cạnh t/ứ)

\(\Delta AKE=\Delta AKD\left(c.c.c\right)\)\(\Rightarrow\widehat{EAK}=\widehat{DAK}\)(2 góc t/ứ)

=> AK là p/g \(\widehat{BAC}\left(đpcm\right)\)

4) Có: KE = KD (\(\Delta CKE=\Delta BKD\))

=> K cách đều E và D

=> K nằm trên đường trung trực của ED  (2)

Cần c/m \(AM⊥BC;AN⊥ED\)

Mà BC // ED (tự c/m) => A,M,N thẳng hàng  (3)

Có N nằm trên đường trung trực của ED  (4)

Từ (2);(3);(4) => A,M,K,N thẳng hàng (đpcm)

7 tháng 3 2017

AI GIÚP MIK DZỚI

3 tháng 5 2019

12 tháng 2 2022

 như cc

21 tháng 5 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Xét ΔABM và ΔACM có:

AB = AC ( giả thiết)

BM = CM ( vì M là trung điểm BC )

AM chung

⇒ ΔABM = ΔACM (c.c.c)

⇒ ∠AMB = ∠AMC (hai góc tương ứng)

Mà ∠AMB + ∠AMC = 180o

⇒ ∠AMB = ∠AMC = 90o hay AM ⊥ BC

Chứng minh tương tự ta có: IM ⊥ BC

⇒ A, I, M thẳng hàng (Qua 1 điểm ta kẻ được duy nhất 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước)

18 tháng 2 2020

Bài 5:

Tgiac ABC vuông cân tại A => góc CBA = 45 độ

Xét góc CBA là góc ngoài tgiac DBC => góc CBA = góc D + DCB

Xét tgiac DBC có DB = BC => tgiac DBC cân tại B => góc D = góc DBC

=> góc D = 45/2 = 22,5 độ

và góc ACD = 22,5 + 45 = 67,5 độ

Vậy số đo các góc của tgiac ACD là ...

Bài 6: 

Tgiac ABC cân tại B, góc B = 100 độ => góc A = góc C = 40 độ

Xét tgiac ABD có AB = AD => tgiac ABD cân tại A => góc EDB (ADB) = (180-40)/2 =70 độ

cmtt với tgiac CBE => góc DEB = 70 độ

=> góc DBE = 180-70-70 = 40 độ

Bài 7: 

Xét tgiac ABC cân tại A => góc BAC = 180 - 2.góc C => 2.(90 - góc C)

Xét tgiac BHC vuông tại H => góc CBH = 90 - góc C

=> đpcm

Bài 8: mai làm hihi

18 tháng 2 2020

bài này dễ sao không biết

19 tháng 12 2018

a) Chứng minh rằng: BE=CD

Xét tam giác ADC và tam giác AEB, ta có

- AC = AB (đề bài cho)

- góc A chung

- AD = AB + BD, và AE = AC + CE. Mà AB = AC, BD = CE, nên AD = AE

==> tam giác ADC = tam giác AEB (cạnh - góc - cạnh)

==> BE = CD (đpcm)

2,3) mình có việc nên ko ghi ra bây giờ được

19 tháng 12 2018

A B C D E

Xét ∆ ABE và ∆ ACB có :

BE = CD ( theo hình vẽ )

\(\widehat{A}\)chung

AB = AC ( gt )

=> ∆ ABE = ∆ ACB ( c.g.c )

=> BE = CD ( 2 cạnh tương ứng )

K đặt ở đâu ta :3 ?

15 tháng 5 2017

A B C D E M I

19 tháng 5 2017

I A B C D E M 1 2 2 1

a) Vì AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)

BD = CE (gt)

=> AD = AE

Xét hai tam giác ABE và ACD có:

AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\widehat{A}\): góc chung

AD = AE (cmt)

Vậy: \(\Delta ABE=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: BE = CD (hai cạnh tương ứng) (1)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\) (hai góc tương ứng) (2)

\(\Delta ABC\) cân tại A nên \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) (3)

Từ (2) và (3) suy ra:

\(\widehat{ABE}-\widehat{B_1}=\widehat{ACD}-\widehat{C_1}\) hay \(\widehat{B_2}=\widehat{C_2}\)

Vậy \(\Delta BIC\) cân tại I, suy ra: IB = IC (4)

Từ (1) và (4) suy ra:

BE - IB = CD - IC hay IE = ID

b) Các tam giác cân ABC và ADE có chung góc ở đỉnh A nên \(\widehat{B_1}=\widehat{ADE}\) (hai góc đồng vị)

Do đó: BC // DE

c) Xét hai tam giác BIM và CIM có:

MB = MC (gt)

\(\widehat{B_2}=\widehat{C_2}\)(cmt)

IB = IC (do \(\Delta BIC\) cân tại I)

Vậy: \(\Delta BIM=\Delta CIM\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{IMB}=\widehat{IMC}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{IMB}+\widehat{IMC}=180^o\) (kề bù)

Nên \(\widehat{IMB}=\widehat{IMC}\) = 90o (1)

Ta lại có: \(\widehat{IMB}+\widehat{AMB}=180^o\) (kề bù)

\(\widehat{IMB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=90^o\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ba điểm A, M, I thẳng hàng (đpcm).