K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2016

Hình thì chú tự vẽ nhé, anh đây mệt lắm.

Xét góc BMC có:

góc DMB + góc EMC = 180 độ - góc DME (1)

Xét tam giác BDM có:

góc BDM + góc DMB = 180 độ - góc B (2)

Mà góc B = góc DME (3)

Từ (1), (2), (3) => góc EMC = góc BDM

Xét tam giác BDM và tam giác CME có:

góc EMC = góc BDM (cmt)

góc B = góc C (tam giác ABC cân tại A)

=>tam giác BDM~tam giác CME (g - g)

13 tháng 4 2019

1)

∆BDM có BDM + DBM + BMD = 180°

BMD + DME + CME = 180°

DME = DBM

Nên BDM = CME

2) ∆BMD ~ ∆CEM (g.g)

13 tháng 4 2019

Ta có: tam giác ABC cân tại A

=>^B=^C

Mà ^B=^DME

Suy ra: ^C=^DME

Mặt khác: ^BME=^BMD+^DME=^MEC+^C(góc ngoài của tam giác MEC)

Suy ra: ^BMD=^MEC

Xét tam giác BMD và tam giác CEM có:

^B=^C(gt)

^BMD=^MEC(cmt)

Do đó: ΔBMD~ΔCEM(g.g)

Suy ra: BMCE =BDCM ⇔BM·CM=CE·BD

Vì BM,CM không đổi (vì BM=CM) nên BM.CM không đổi

Vậy BD.CE không đổi