Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi AE là phân giác của góc A( E thuộc BC)
Xét tam giác BAE và tam giác CAE có
AB=AC ( vì tam giác ABC cân tại A)
BAE=EAC( vì AD là tia phân giác của góc A)
Cạnh AE chung
=> Tam giác BAE= tam giác CAE
=>BE=EC
=> E là trung điểm của BC
=> AE là trung tuyến của BC
Ta có K là giao của 2 trung tuyến AD và BD
=> K là trọng tâm của tam giác ABC
Có I là trung điểm của AB
=>CI là trung tuyến của tam giác ABC
=>C,I,K thẳng hàng
Vì tam giác ABC cân tại A nên tia phân giác AK đồng thời là đưòng trung tuyến.
Mà BD là trung tuyến của tam giác ABC nên K là trọng tâm của tam giác ABC.
Do đó I, K, C thẳng hàng
tự kẻ hình nha
đặt AM là tia phân giác của BAC
xét tam giác ABM và tam giác ACM có
BAM=CAM(gt)
AB=AC(gt)
ABC=ACB(gt)
=> tam giác ABM= tam giác ACM(gcg)
=> BM=CM(hai cạnh tương ứng)
=> M là trung điểm của BC=> AM là trung tuyến
vì I là trung điểm AB=> CI là trung tuyến
vì BD giao AM tại K mà BD, AM là trung tuyến=> K là trọng tâm
mà CI là trung tuyến => K thuộc CI=> I,K,C thẳng hàng
a/ Ta có AB=AC(gt)
Mà D và E là trung điểm của AB và AC
=> AD=BD=AE=EC
Xét tam giác ABE và tam giác ACD có:
AB=AC(gt)
Góc A chung
AE=AD(cmt)
=> tam giác ABE= tam giác ACD(c-g-c)
b/ Ta có tam giác ABE= tam giác ACD(c-g-c)
=> góc ABE=góc ACD
=> góc KBC=góc KCB vì tam giác ABC cân tại A
Vậy tam giác KBC cân tại K
Mình làm câu đầu tiên nhé :)
a) Xét tam giác ABM và tam giác DMC có :
BM = CM ( gt )
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)
AM = DM ( gt )
\(\Rightarrow\)\(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\)( 2 góc tương ứng bằng nhau )
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên suy ra AB // CD