K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

a) Thấy 52=32+42 hay BC2=AB2+AC2

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A

b)Hình thì chắc bạn tự vẽ được nhaleuleuleuleuleuleu

Xét 2\(\Delta ABH\)\(\Delta DBH\) có:

AB=DB

\(\widehat{BAH}=\widehat{BDH}\)

BH chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

\(\Rightarrow\)BH là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)

c)tam giác ABC đã có các cạnh có độ dài khác nhau nên tam giác ABC ko cân được đâu chị

19 tháng 4 2017

a) Ta có :

-BC2=52=25(1)

-AB2+AC2=32+42=25(2)

-Từ (1)và(2)suy ra BC2=AB2+AC2

-do đó tam giác ABC vuông tại A(áp dụng định lý Py-ta-go đảo)

-vậy tam giác ABC là tam giác vuông .

b)Xét \(\Delta\) ABH(vuông tại A) và \(\Delta\) DBH(vuông tại D) có

-BH là cạnh huyền chung

-AB=BD(gt)

-Do đó:\(\Delta\) ABH=\(\Delta\) DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\)Góc ABH =Góc DBH(hai góc tương ứng)

Vậy BH là tia phân giác của góc ABC

5 tháng 4 2016

a,tam giácABM và tam giác ACM co : 

      AC=AB (2 cạnh bên của tam giác cân)

     AM: canh chung

     MC=MB(M là trung điểm BC)

suy ra: tam giác ABM =tam giác ACM (cạnh góc cạnh)

b: xét 2 tam giác vuông MKC và tam giác BHM co:

               MC=MB (M là trung điểm BC )

              góc B = góc C ( hai góc đáy)

suy ra: tam giác CMK= tam giác BMH ( cạnh huyền góc nhọn) 

suy ra BH=CK (2 cạnh tương ương)

c,tự nghĩ nha

21 tháng 1 2017

@

23 tháng 1 2017

đề sai rùi bạn ơi

23 tháng 1 2017

Phiền bạn xem lại đề !

a: Xét ΔADE có

AB/BD=AC/CE

nên DE//BC

b: Xét ΔDBM vuông tại M và ΔECN vuông tại N có 

DB=EC

\(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)

Do đó: ΔDBM=ΔECN

Suy ra: BM=CN

c: Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

DO đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

28 tháng 2 2016

xuống dưới xem có đúng ko cho mik với !

26 tháng 3 2017

mình làm được 2 câu thôi, xin lỗi nhé :), hình bạn tự vẽ nhá

câu a

tam giác dba à tam giác dbn có

góc dab = góc dnb = 90 độ

góc abd = góc dbn

chung bd

=> tam giác dba = tam giác dbn (cạnh huyền góc nhọn)

câu b

từ câu a

=> góc adb = góc bdn (góc tương ứng)

có góc mda = góc ndc (đối đỉnh)

=> góc mdb = góc cdb

tam giác mdb và tam giác cdb có

chung bd

góc mbd = góc cbd

gócd mdb = góc cdb

=> tam giác mdb = tam giác cdb (gcg)

=> bm = bc (cạnh tương ứng)

=> tam giác bmc cân tại b (dhnb)

mình ko biết làm câu c, hì hì, xin lỗi nhé :)

chúc may mắn

12 tháng 4 2016

thiếu rồi. dầy đủ phải là trên BC lấy D , trên tia đối của CB lấy E để BD=CE. Trên tia đối của CA lấy I để CI=CA. 

 

31 tháng 5 2016

Đúng đấy thiếu rồi

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên AI là đường cao

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường cao

nên I là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

AI là đường trung tuyến

BD là đường trung tuyến

AI cắt BD tại M

Do đó: M là trọng tâm của ΔABC

c: BM=CM=BC/2=3(cm)

Xét ΔABM vuông tại M có

\(AB^2=AM^2+MB^2\)

hay AM=4(cm)

a: BC=13cm

b: Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

c: Xét ΔNHA và ΔNIC có 

NH=NI

\(\widehat{HNA}=\widehat{INC}\)

NA=NC

Do đó: ΔNHA=ΔNIC