Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AK là đường cao
nên K là trung điểm của BC
b: Xét ΔAMK vuông tại M và ΔANK vuông tại N có
AK chung
\(\widehat{MAK}=\widehat{NAK}\)
Do đó: ΔAMK=ΔANK
Suy ra: KM=KN
c: Xét ΔABC có AM/MB=AN/NC
nên MN//BC
Tam giác BKC vuông tại K
=> BC2=BK2+KC2
<=> BK2=BC2-KC2=52-32=25-9=16
BK=4 cm
Kẻ \(MI\perp BH\left(I\in BH\right)\)
Mà \(BH\perp AC\left(gt\right)\Rightarrow MI//AC\Rightarrow\widehat{IMB}=\widehat{C}\) (đồng vị)
\(\Delta ABC\) cân tại A (gt) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{C}\Rightarrow\widehat{DBM}=\widehat{C}\)
\(\Delta DBM=\Delta IMB\left(ch-gn\right)\Rightarrow DM=IB\) (2 cạnh tương ứng) (1)
Nối M với H
C/m được \(\Delta IHM=\Delta EMH\left(ch-gn\right)\Rightarrow IH=EM\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow MD+ME=IB+IH=BH\)
Câu a
Xét tam giác vuông AB0 và tam giác vuông ACO
AB=AC( gt )
AO cạnh chung
=> Tam giác ABO = Tam giác ACO (ch-cgv)
=>OB=OC( 2 cạnh tương ứng )
Xét tam giác vuông MBO và tam giác vuông NCO
MB=NC ( gt)
OB=OC (cmt)
=>Tam giác MBO = Tam giác NCO( 2 cgv )
=>OM=ON
=>tam giác NOM cân tại 0
cTa có tam giác NOM cân tại O
Lại có : HOB^=HOC^ (cn câu a)
=.HOM^+MOB^=HON^+NOC^
Mà MOB^=NOC^ (cm câu a)
=>HOM^=HON^
Xét tam giác MEO và tam giác NEO
EO cạnh chung
EOM^=EON^ (cmt)
OM=ON ( cm câu a)
=>Tam giác EOM=tam giác EON ( c-g-c )
=> OEN^=OEM^
Mà OEN^+OEM^=180* (góc bẹt)
=>OEM^=OEN^=180*/2=90* ( đpcm )
a: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có
AB=AC
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MK//AB
Do đó: K là trung điểm của AC
Ta có: ΔAMC vuông tại M
mà MK là đường trung tuyến
nên KA=KM
(Mình vẽ hình xấu hoắc à! Mà nhớ bài này giải rồi)
a) Ta có \(\Delta ABC\)cân tại \(A\Rightarrow AK\)vừa là đường cao vừa là trung tuyến (vừa là phân giác (*))
\(\Rightarrow KB=KC\)
b) Xét \(\Delta AMK\)và \(\Delta ANK\)có:
\(AK\): chung
\(\widehat{AMK}=\widehat{ANK}=90\)độ (gt)
\(\widehat{MAK}=\widehat{NAK}\)(Từ (*) ở câu a)
\(\Rightarrow\Delta AMK=\Delta ANK\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow KM=KN\)(hai cạnh tương ứng)
c) Từ cm câu b \(\Rightarrow AM=AN\)(hai cạnh tương ứng)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}AM=AN\left(cmt\right)\\KM=KN\left(cmt\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow AK\)là đường trung trực của \(MN\Rightarrow AK⊥MN\)
Ta lại có: \(\hept{\begin{cases}MN⊥AK\left(cmt\right)\\BC⊥AK\left(gt\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow MN\)// \(BC\)