Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Vẽ góc BCK=600; CK cắt BN tại I. Khi đó tam giác BIC đều => BC = BI = IC
Xét tam giác BIK và BIN có: góc KBI = CIN ( =200 ); BI = IC; góc KIB = NIC ( đối đỉnh ) => tam giác BIK = CIN ( g - c - c)
=> IK = IN mà góc KIN = 600 Nên tam giác KIN đều => NK = IN ( * )
+) Tam giác ABC cân tại A có góc A= 200 => góc ABC = ACB ( 1800- 1200 ): 2=800
+) Xét tam giác BMC có: góc MBC = 800; góc BCM = 500 => góc BMC = 500 => tam giác BMC cân tại B => BC = CM mà BC = BI
nên BI = BM => tam giác BMI cân tại B => góc BIM = ( 1800 - MBI ):2 =800
Ta có góc BIC + BIM + MIK = 1800 => 600 + 800 + MIK = 1800 => góc MIK bằng 400
Mà có góc BKC = 1800 - ( KBC + KCB ) = 400
=> góc MIK = BKC => tam giác MIK cân tại M => MK = MI ( ** )
Từ ( * ); ( ** ) => NM là đường trung thực của KI lại có tam giác NIK đều => góc MNI = KNI :2 = 300
+) góc BNC = 1800 - ( NBC + NCB ) = 400
Ta có góc MNA + MNI + INC = 1800 =>MNA + 300 + 400 = 1800 => goác MNA = 1100
a, Vì tam giác ABC là tam giác cân nên góc BAC=góc BCA (1)
Mà AM là tia phân giác của góc BAC=> góc BAM=Góc MAC (2)
CN là tia phân giác của góc BCA nên góc BCN= góc NCA (3)
Từ (1) (2)(3) suy ra góc BAM=góc BNC
Xét 2 tam giác ABM và tam giác CBN, ta có:
Góc B chung
BAM=BCN (cmt)
=>tam giác ABM đồng dạng với tam giác CBN(g.g)
b, Vì tam giác ABM đồng dạng với tam giác CBN (theo câu a) nên ta có tỉ lệ sau:
BM/BN=BC/BA=>NM//AC( định lý Ta-lét) (đcpcm)
Bài 3 :
\(BC=HC+HB=16+9=25\left(cm\right)\)
\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=25^2-20^2=625-400=225=15^2\)
\(\Rightarrow AB=15\left(cm\right)\)
\(AH^2=HC.HB=16.9=4^2.3^2\Rightarrow AH=3.4=12\left(cm\right)\)
Bài 6:
\(AB=AC=4\left(cm\right)\) (Δ ABC cân tại A)
\(BH=HC=2\left(cm\right)\) (Ah là đường cao, đường trung tuyến cân Δ ABC)
\(BC=BH+HC=2+2=4\left(cm\right)\)
Chu vi Δ ABC :
\(4+4+4=12\left(cm\right)\)
c,
- Gọi O là giao điểm của AC và BD.
- AB//CD nên góc BAC = góc ACD (so le trong), tương tự góc ABD=góc BDC.
- Theo đề bài góc ACD=gócBDC nên góc BAC=góc ABD.
=>Tam giác ABO cân tại O => 0A=0B.(1)
Tương tự tam giác ODC cân tại O =>OD=OC.(2)
Lại có góc AOD=góc BOC (đối đỉnh ) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra tam giác AOD = tam giác OBC nên suy ra :
+ AD=BC (*)
+ Góc ADB=góc BCA(**)
Từ (*) và (**) suy ra hình thang ABCD cân(hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và hai góc ở đáy bằng nhau )