K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2020

a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(AB=AC\) (tính chất tam giác cân).

Xét 2 \(\Delta\) \(AMB\)\(AMC\) có:

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(MB=MC\) (vì M là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AM chung

=> \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(c-c-c\right).\)

b) Vì \(AD\) // \(BC\left(gt\right)\)

=> \(AD\) // \(BM.\)

=> \(\widehat{ADI}=\widehat{BMI}\) (vì 2 góc so le trong).

Xét 2 \(\Delta\) \(ADI\)\(BMI\) có:

\(\widehat{ADI}=\widehat{BMI}\left(cmt\right)\)

\(AI=BI\) (vì I là trung điểm của \(AB\))

\(\widehat{AID}=\widehat{BIM}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta ADI=\Delta BMI\left(g-c-g\right)\)

=> \(AD=BM\) (2 cạnh tương ứng).

\(BM=MC\) (vì M là trung điểm của \(BC\)).

=> \(AD=MC.\)

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 3 2020

cảm ơn bạn nhiều

4 tháng 5 2019

Cho hình vuông ABCD, M là trung điểm AB. Trên tia đối của tia CB vẽ CN=AM. I là trung điểm MN. Tia DI cắt BC tại E, MN cắt CD tại F. Từ M vẽ MK vuông góc với AB và cắt DE tại K.

a, Cm MKNE là hình thoi (đã làm được)

b, Cm A,I,C thẳng hàng

c, Cho AB=a. Tính diện tích  BMEtheo a (Đã làm được)

Giải Giùm mình đi, nhất là câu b

4 tháng 5 2019

Toán lớp 7 mà c ơi :((

a) Xét tam giac AMB và tam giac AMC

có           AB=AC

AM chung

BM=CM

suy ra tam giac BMA= tam giac CMA

b) Xét tam giac DAM va tam giac CMA

co            AM chung

            góc DAM= goc CMA( do DA//MC

           AMD=CAM

=)  TAM GIAC DAM= TAM GIAC CMA

=)DA= CM

Mk thấy đề sai hay sao ý ko có đường thẳng nào đi qua B song song vs CD và cắt DM cả

19 tháng 3 2020

mik thấy cô ghi đè s mik ghi lại y chang chứ mik ko bik j cả. mik đọc cx thấy sai sai cái j á mà ko bik mik đọc đè đúng hay là sai nên mik mới đăng 

a,  +Xét tam giác ABM và AMC có:
  AB=AC(Giả thiết)  
  AM là cạnh chung)  

  MB=MC(Giả thiết) 

 =>tam giác ABM=AMC (C-C-C)
 

28 tháng 4 2019

b, I là trung điểm của AB (gt) => AI = BI (đn)

DA // BC (gt) => góc DAI = góc IBM (2 góc slt)

xét tam giác DAI và tam giác MBI có : góc DIA = góc BIM (đối đỉnh)

=> tam giác DAI = tam giác MBI (g - c - g)

=> góc IDA = góc IBM 

mà góc IBM = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc ADI = góc ACB 

xét tam giác DAM và tam giác CMA có : DM = AC

góc M = góc A (slt)

=> tam giác DAM = tam giác CMA (c - g - c)

=> AD = MC